Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thay đổi kiến thức và thái độ tuân thủ điều trị của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngoại trú sau giáo dục sức khỏe tại bệnh viện đa khoa tỉnh lạng sơn (Trang 77 - 105)

Do khuôn khổ một đề tài luận văn Thạc sĩ nên thời gian nghiên cứu ngắn nên cỡ mẫu vẫn chưa lớn. Trong nghiên cứu này của chúng tôi chỉ có 65 người bệnh tham gia nghiên cứu vì vậy mẫu nghiên cứu không đại diện cho quần thể.

Đề tài tập trung vào nghiên cứu kiến thức và thái độ về tuân thủ điều trị mà chưa đánh giá được thực hành về tuân thủ điều trị của người bệnh.

KẾT LUẬN

1. Thực trạng kiến thức và thực hành về tuân thủ điều trị của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn:

Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 67,8 ± 10,6 tuổi; 78,5% là nam giới. Tỷ lệ người bệnh có thời gian điều trị từ 1 năm đến 3 năm chiếm 53,8%; người bệnh nhận được nguồn thông tin về bệnh chủ yếu qua nhân viên y tế chiếm 56,9%

Tỷ lệ người bệnh có kiến thức đúng về dấu hiệu người mệt hơn cần đi khám ngay là 44,6%. Tỷ lệ người bệnh ăn 4 – 6 bữa/ ngày chỉ chiếm 18,5%, tỷ lệ người bệnh có kiến thức đúng về nhóm thực phẩm nên sử dụng cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là 43,1%. Tỷ lệ người bệnh biết phương pháp ho có hiệu quả là 46,2%; thở chúm môi 35,2%; bài tập thở cơ hoành là 29,2%.

Tỷ lệ người bệnh có kiến thức đúng về tuân thủ điều trị là 38,5%; tỷ lệ người bệnh có thái độ đúng về tuân thủ điều trị là 56,9%

2. Sự thay đổi kiển thức và thái độ tuân thủ điều trị của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn.

Kiến thức đúng về tuân thủ điều trị tăng từ 38,5% lên 76,9% ngay sau can thiệp và 70,8% sau can thiệp 08 tuần là. Sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Trước can thiệp điểm trung bình kiến thức chỉ đạt 15,9 ± 2,4 nhưng ngay sau can thiệp đã có sự cải thiện rõ rệt với điểm trung bình đạt tới 23,3 ± 5,8 và sau can thiệp 08 tuần có vẫn đạt ở mức cao là 22,2 ± 5,9. Sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Thái độ đúng về tuân thủ điều trị tăng từ 56,9% lên 90,7% ngay sau can thiệp và 84,6% sau can thiệp 08 tuần. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Trước can thiệp điểm trung bình thái độ chỉ đạt 3,9 ± 0,2 thì ngay sau can thiệp đạt tới 4,1 ± 0,2; sau can thiệp 08 tuần là 4,0 ± 0,2. Sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

KHUYẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế khi triển khai can thiệp giáo dục sức khỏe để thay đổi kiến thức và thái độ tuân thủ điều trị cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị sau:

1. Thực tế trong nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng can thiệp giáo dục sức khỏe với hình thức tư vấn trực tiếp từng nhóm nhỏ đã cải thiện một cách rõ rệt kiến thức và thái độ tuân thủ điều trị của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Do vậy, can thiệp giáo dục sức khỏe cần được thực hiện như một nội dung thường quy tại phòng khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn để nâng cao kiến thức cũng như thái độ về tuân thủ điều trị cho người bệnh.

2. Cần nghiên cứu các yếu tố có liên quan đến tuân thủ điều trị để từ đó có chiến lược giáo dục sức khỏe phù hợp hơn. Mở rộng nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn, chủ động lập danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu và đánh giá thực hành tuân thủ điều trị tại thời điểm trước can thiệp, sau can thiệp để có cơ sở đánh giá khách quan hơn hiệu quả can thiệp giáo dục sức khỏe.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bùi Phương Anh, Đinh Hoàng Sang (2014), "Nghiên cứu tỷ lệ mắc và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại thành phố Quy Nhơn", Hội nghị khoa học ngành Y tế Bình Định lần thứ VIII(23-25). 2. Nguyễn Hoài Bắc (2020), "Đặc điểm dịch tễ và hiệu quả can thiệp Bệnh phổi

tắc nghẽn mạn tính Tại hai huyện tỉnh Bắc Ninh", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.

3. Bộ y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Ban hành kèm theo Quyết định số 4562/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ y tế, ed, Hà Nội.

4. Ngô Qúy Châu (2006), "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở một số tỉnh thành phố khu vực phía bắc Việt Nam", Tạp chí Y học lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai. 11, tr. 59-64.

5. Ngô Qúy Châu (2012), Bệnh học nội khoa Vol. 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

6. Bùi Văn Cường (2017), "Thay đổi kiến thức tự chăm sóc của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội hô hấp Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017", Khoa học điều dưỡng. 2(2), tr. 6.

7. Trường Đại học điều dưỡng Nam Định (2016), Giáo dục sức khỏe, Nam Định, tr 9-13.

8. Chu Thị Hạnh (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong công nhân một số nhà máy công nghiệp ở Hà Nội", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.

9. Phan Thị Hạnh (2012), Nghiên cứu mức độ nặng của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2012, Luân văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

10. Phạm Thị Bích Ngọc (2020), "Thực trạng thực hành tập thở của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định", Y học thực hành. 1136(6/2020), tr. 70-73.

11. Trần Thu Hiền (2017), "Thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017", Khoa học điều dưỡng. 2(2), tr. 30.

12. Nguyễn Văn Hiến và Lê Thị Tài (2012), Truyền thông giáo dục sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 7-24.

13. Ngô Huy Hoàng (2017), Điều dưỡng nội khoa - tài liệu dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học, Đại Học Điều dưỡng Nam Định, ed.

14. Trịnh Mạnh Hùng (2012), "Nghiên cứu một số yếu tố làm xuất hiện nhiều đợt cấp trong năm ở người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Y học thực hành. 825, tr. 121-122.

15. Nguyễn Mai Hương (2015), Kiến thức về điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại nhà trong giai đoạn ổn định của bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Thanh Nhàn, Đề tài tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng hệ vừa học vừa làm, Đại học Thăng Long, Hà Nội.

16. Phan Thanh Huy, Trần Hoàng Lộc (2015), Đánh giá tình tình hình Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và đề xuất giải pháp phòng chống tại Lạng Sơn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Sở khoa học và Công nghệ Lạng Sơn, Lạng Sơn.

17. Phan Thanh Huy, Vi Thị Mai (2016), Đánh giá tình hình quản lý và điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại phòng quản lý ngoại trú Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn năm 2016, Đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn.

18. Nguyễn Minh Phúc (2014), "Khảo sát nhận thức của bệnh nhân về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Nội Tổng Hợp bệnh viện đa khoa Thống Nhất năm 2014", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 2014, tr. 14-21.

19. Phan Thu Phương (2010), "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư ngoại thành thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Giang", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.

20. Đinh Ngọc Sỹ (2009), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản mạn tính ở Việt Nam", Y học thực hành. 2, tr. 8-11.

21. Trần Thị Thanh (2013), Kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa điều dưỡng hộ sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

22. Trần Hoàng Thịnh (2006), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất bản Y học, ed, Hà Nội.

23. Nguyễn Đức Thọ (2018), "Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại xã Kiến Thiết và Yên Bái thành phố Hải Phòng năm 2014 - 2016", Luận án Tiến sỹ Y tế Công Cộng, Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng.

24. Nguyễn Đức Thọ, Mạc Huy Tuấn, Nguyễn Khắc Minh, (2015), "Thực trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của người dân trên 40 tuổi tại xã Kiến Thiết, Tiên Lãng, Hải Phòng năm 2014", Tạp chí Y học thực hành. XXV(11), tr. 171.

25. Nguyễn Hoài Thu (2016), Đánh giá tuân thủ điều trị và kỹ thuật sử dụng các thuốc dạng hít trên người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Bạch Mai, Luân văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội. 26. Nguyễn Thị Trang (2012), Thực trạng kiến thức phòng tái phát bệnh phổi tắc

nghẽn mạn tính của người bệnh điều trị tại Bệnh viện phổi trung ương năm 2019, Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp, Đại học Điều Dưỡng Nam Định, Nam Định.

27. Kim Anh Tùng (2019), Chương trình can thiệp phục hồi chức năng cho người bệnh trong và sau đợt cấp COPD tại Bệnh viện phổi trung ương, Luân văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

28. Lê Thị Vân (2020), Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện phổi Hà Nội năm 2020, Luận văn thạc sỹ Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội. Tiếng Anh

29. Agh, Tamas, Inotai, Andras, Meszaros, Agnes (2011), "Factors associated with medication adherence in patients with chronic obstructive pulmonary disease", Respiration. 82(4), pp. 328-334.

30. Ali, Mir Shad, Talwar, Deepak, Jain, SK (2014), "The effect of a short-term pulmonary rehabilitation on exercise capacity and quality of life in patients hospitalised with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease", Indian J Chest Dis Allied Sci. 56(1), pp. 13-19.

31. Bourbeau, J , Bartlett, SJ (2008), "Patient adherence in COPD", Thorax. 63(9), pp. 831-838.

32. Cho, Sang-Heon et al (2016), Respiratory disease in the Asia-Pacific region: Cough as a key symptom, Allergy & Asthma Proceedings.

33. Chung, Kian Fan, Zhang, Junfeng và Zhong, Nanshan (2011), "Outdoor air pollution and respiratory health in Asia", Respirology. 16(7), pp. 1023-1026. 34. Committee, GOLD Executive (2017), Pocket guide to COPD diagnosis,

management and prevention: A guide for health care professionals 2017 report, chủ biên.

35. Crawford, Tazhmoye V et al (2012), "Tobacco-related chronic illnesses: a public health concern for Jamaica", Asian Pac J Cancer Prev. 13(9), pp. 4733- 4738.

36. De Marco, Roberto et al (2011), "Risk factors for chronic obstructive pulmonary disease in a European cohort of young adults", American journal of respiratory and critical care medicine. 183(7), pp. 891-897.

37. Finkelstein, Joseph, et al (2009), "Chronic obstructive pulmonary disease as an independent risk factor for cardiovascular morbidity", International journal of chronic obstructive pulmonary disease. 4, pp. 337.

38. GOLD (2019), Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, .

39. Grigsby, Matthew et al (2016), "Socioeconomic status and COPD among low- and middle-income countries", International journal of chronic obstructive pulmonary disease. 11, pp. 2497.

40. Hanson, Corrine et al (2014), "Influence of diet and obesity on COPD development and outcomes", International journal of chronic obstructive pulmonary disease. 9, pp. 723.

41. Hendrick, DJ (1996), "Occupational and chronic obstructive pulmonary disease (COPD)", Thorax. 51(9), pp. 947.

42. Mirza, Shireen et al (2018), COPD guidelines: a review of the 2018 GOLD report, Mayo Clinic Proceedings, Elsevier, pp. 1488-1502.

43. Murray, Christopher JL et al (1997), "Alternative projections of mortality and disability by cause 1990–2020: Global Burden of Disease Study", The lancet. 349(9064), pp. 1498-1504.

44. Nguyen Viet, Nhung et al (2015), "The prevalence and patient characteristics of chronic obstructive pulmonary disease in non‐smokers in V ietnam and I ndonesia: An observational survey", Respirology. 20(4), pp. 602-611.

45. Pothirat, Chaicharn et al (2015), "Evaluating inhaler use technique in COPD patients", International journal of chronic obstructive pulmonary disease. 10, pp. 1291.

46. Prajapati, Ratneworee et al (2016), "Medication adherence and its associated factors among COPD patients attending medical OPD of Dhulikhel hospital",

The Journal of University Grants Commission. 5(1), pp. 159-169.

47. Ramírez-Venegas, Alejandra et al (2006), "Survival of patients with chronic obstructive pulmonary disease due to biomass smoke and tobacco", American journal of respiratory and critical care medicine. 173(4), pp. 393-397.

48. Restrepo, Ruben D et al (2008), "Medication adherence issues in patients treated for COPD", International journal of chronic obstructive pulmonary disease. 3(3), pp. 371.

49. Rogliani, Paola et al (2017), "Adherence to COPD treatment: myth and reality", Respiratory medicine. 129, pp. 117-123.

50. Roth, Gregory A et al (2018), "Global, regional, and national age-sex-specific mortality for 282 causes of death in 195 countries and territories, 1980–2017: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017", The Lancet. 392(10159), pp. 1736-1788.

51. Sabaté, Eduardo et al (2003), Adherence to long-term therapies: evidence for action, World Health Organization.

52. Sayiner, Abdullah et al (2012), "Attitudes and beliefs about COPD: data from the BREATHE study", Respiratory medicine. 106, pp. S60-S74.

53. Sorroche, Patricia Beatriz et al (2015), "Alpha-1 antitrypsin deficiency in COPD patients: a cross-sectional study", Archivos de Bronconeumología (English Edition). 51(11), pp. 539-543.

54. Strecher, Victor J et al (1997), "The health belief model", Cambridge handbook of psychology, health and medicine. 113, pp. 117.

55. Van Gemert, Frederik et al (2013), "Impact of chronic respiratory symptoms in a rural area of sub-Saharan Africa: an in-depth qualitative study in the Masindi district of Uganda", Primary Care Respiratory Journal. 22(3), pp. 300-305.

56. Walker, Shannon L et al (2010), "Awareness of risk factors among persons at risk for lung cancer, chronic obstructive pulmonary disease and sleep apnea: a Canadian population-based study", Canadian respiratory journal. 17.

57. WHO (2018), The top 10 causes of death. .

58. Wiśniewski, Dariusz et al (2014), "Factors influencing adherence to treatment in COPD patients and its relationship with disease exacerbations", Advances in Respiratory Medicine. 82(2), pp. 96-104.

59. Witt, Christian et al (2015), "The effects of climate change on patients with chronic lung disease: a systematic literature review", Deutsches Ärzteblatt International. 112(51-52), pp. 878.

60. Rabe, K. F, Watz et al (2017), "Chronic obstructive pulmonary disease",

Lancet. 389(10082), pp. 1931-1940.

61. Ziba Farajzadegan, Jaleh M Aliha et al (2013), “Group education and nurse- telephone follow- up effects on blood glucose control and adherence to treatment in type 2 diabetes patients” Int J Prev Med, pp. 979-802

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra Thay đổi kiến thức và thái độ tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngoại trú sau giáo dục sức khỏe tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn.

 Ngày điều tra: ……… / ……… / ……….. Mã phiếu điều tra: ………  Họ và tên người bệnh: ………...Số hồ sơ: ………...  Tuổi: ……… (2020 – năm sinh)

 Địa chỉ liên hệ: ………...Số điện thoại………  Chẩn đoán bệnh (ghi trên hồ sơ): ………

Xin ông/bà vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây

Phần I. Thông tin chung về người bệnh

Mã Câu hỏi Nội dung trả lời

A. Thông tin chung

A1 Ông/Bà đang sinh sống thuộc khu vực nào?

1. Thành thị 2. Nông thôn A2 Ông/bà thuộc dân tộc nào? 1. Kinh

2. Tày 3. Nùng

4. Khác (ghi rõ)... A3 Giới tính của Ông/bà? 1. Nam

2. Nữ A4 Trình độ cao nhất mà

Một phần của tài liệu Thay đổi kiến thức và thái độ tuân thủ điều trị của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngoại trú sau giáo dục sức khỏe tại bệnh viện đa khoa tỉnh lạng sơn (Trang 77 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)