1. Trong ngắn hạn: Đường cung thị trường với số lượng doanhnghiệp không đổi: nghiệp không đổi:
- Trong ngắn hạn, số lượng doanh nghiệp trên thị trường là không đổi. Mỗi doanh nghiệp ấn định ở mức sản lượng tại đó P = MC. - Khi P > AVC min đường cung của doanh nghiệp là phần đường
MC từ AVC min trở lên.
- Đường cung thị trường được hình thành bằng các cộng theo hoành độ tất cả các đường cung của doanh nghiệp.
2. Trong dài hạn: Đường cung thị trường khi có sự gia nhập hay rờikhỏi thị trường: khỏi thị trường:
- Đưa ra một giả định dành cho doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo:
Các doanh nghiệp có trình độ công nghệ như nhau.
Tham gia vào thị trường yếu tố sản xuất như nhau.
Do đó các đường chi phí như nhau.
- Nếu P > ATC các doanh nghiệp trong ngành có lợi nhuận,
những doanh nghiệp mới sẽ tham gia thị trường, tăng mức sản lượng cung ứng – giá cả sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.
- Nếu P < ATC các doanh nghiệp trong ngành bị lỗ, một số doanh
nghiệp sẽ rời khỏi thị trường lượng hàng hoá cung ứng cho thị
trường sẽ giảm làm tăng giá bán và lợi nhuận.
- Kết thúc quá trình gia nhập hay rời khỏi thị trường, các doanh nghiệp trên thị trường sẽ có lợi nhuận kinh tế = 0 (P = ATC). - Mặt khác, theo nguyên tắc sản xuất của doanh nghiệp là doanh
nghiệp luôn ấn định sản lượng tại đó P = MC.
ATC = P = MC
- Ở trạng thái cân bằng dài hạn của một thị trường cạnh tranh hoàn toàn, các doanh nghiệp hoạt động ở mức sản lượng tối ưu (quy mô
hiệu quả).
3. Tại sao doanh nghiệp vẫn tiếp tục hoạt động khi lợi nhuận bằng 0:
- Lợi nhuận = Tổng doanh thu (TR) – Tổng chi phí (TC) - Tổng chi phí (TC) bao gồm chi phí cơ hội của doanh nghiệp. - Tại điểm cân bằng dài hạn lợi nhuận kinh tế = 0 và lợi
nhuận kế toán > 0.
4. Tại sao đường cung dài hạn có thể dốc lên:
- Thứ nhất: Một vài nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất có số lượng giới hạn. Do đó khi cầu về yếu tố sản xuất tăng giá yếu tố
sản xuất tăng chi phí sản xuất tăng giá sản phẩm sẽ
tăng đường cung dài hạn sẽ dốc lên.
Thứ hai: Các doanh nghiệp có thể có có sự khác nhau về chi phí. Với mức giá sản phẩm trên thị trường, những doanh nghiệp có chi phí thấp sẽ tham gia thị trường.
CHƯƠNG XV: DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀNA. Nguyên nhân của độc quyền: A. Nguyên nhân của độc quyền:
- Về cơ bản đọc quyền hoàn toàn chỉ có duy nhất một người bán 1
loại sản phẩm hay cung ứng 1 dịch vụ nào đó mà các người bán khác
- Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, doanh nghiệp độc quyền là người quyết định giá.
- Tuy nhiên doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn cũng không thể nào kiểm soát hoàn toàn giá cả trên thị trường.
- Nguyên nhân dẫn đến độc quyền hoàn toàn là các rào cản gia nhập ngành. Có 3 rào cản gia nhập ngành:
Độc quyền về nguồn lực
Độc quyền do các quy định của chính phủ
Độc quyền về quy trình sản xuất
1. Độc quyền về nguồn lực
- Nguồn lực dùng cho quá trình sản xuất thuộc quyền sở hữu của một doanh nghiệp và do đó doanh nghiệp độc quyền sẽ quyết định giá bán cao hơn mặc dù chi phí sản xuất rất thấp.
- Tuy nhiên trên thực tế rất ít các doanh nghiệp độc quyền theo dạng này vì:
Nguồn lực thường được sở hữu bởi nhiều người.
Có thể sử dụng các nguồn lực thay thế.
2. Độc quyền do chính phủ tạo ra:
- Chính phủ cho phép các cá nhân hay doanh nghiệp độc quyền bán một số loại hàng hoá hay dịch vụ.
- Cũng có những trường hợp chính phủ bảo hộ độc quyền vì nó thể hiện nguyện vọng của người dân.
- Bằng sáng chế và luật bản quyền là 2 ví dụ quan trọng.
- Chính điều đó đã giúp cho ngườmôi phát minh và tác giả bản quyền trở thành độc quyền đối với sản phẩm của họ - bán sản phẩm với mức giá cao hơn – lợi nhuận nhiều hơn – thúc đẩy họ gia tăng hoạt động nghiên cứu và sáng tác.
3. Độc quyền về quy trình sản xuất:
- Một doanh nghiệp có khả năng sản xuất hàng hoá và dịch vụ với chi phí thấp hơn so với phần lớn các nhà sản xuất khác.
- Khi một doanh nghiệp có khả năng cung cấp một loại hàng hoá hay dịch vụ cho toàn bộ thị trường với chi phí sản xuất thấp hơn hai hay nhiều doanh nghiệp khác.
- Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi có lợi thế kinh tế theo quy mô ở một số mức sản lượng giới hạn. Lúc này chi phí trung bình của doanh nghiệp sẽ thấp nhất.
- Doanh nghiệp độc quyền tự nhiên sẽ ít bận tâm đến sư gia nhập của các doanh nghiệp khác vì họ biết rằng sự gia nhập đó sẽ làm cho thị phần các doanh nghiệp nhỏ hơn và do đó sẽ có chi phí cao hơn.
B. Doanh nghiệp độc quyền quyết định về sản xuất và giá cả như thế nào?1. Độc quyền và cạnh tranh: 1. Độc quyền và cạnh tranh:
- Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn:
Là một nhà sản xuất nhỏ - thị phần của doanh nghiệp rất nhỏ so với thị trường.
Doanh nghiệp là nhà chấp nhận giá thị trường.
Đường cầu của doanh nghiệp nằm ngang tại mức giá thị trường co giãn hoàn toàn.
- Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
Doanh nghiệp độc quyền là nhà sản xuất duy nhất trên thị trường của họ.
Họ có thể quyết định giá bàn bằng cách thay đổi sản lượng.
Đường cầu của doanh nghiệp dốc xuống từ trái sang phải.
Đường cầu của doanh nghiệp cũng chính là đường cầu thị trường.
2. Doanh thu của doanh nghiệp độc quyền:
- Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn: doanh thu biên = giá bán. - Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn: doanh thu biên < giá bán. - Doanh nghiệp độc quyền gia tăng sản lượng bán sẽ gây 2 hiệu ứng lên
doanh thu:
Hiệu ứng sản lượng: Sản lượng bán ra nhiều hơn dẫn đến doanh thu có xu hướng tăng.
Hiệu ứng giá: sản lượng bán tăng nhưng giá giảm dẫn đến doanh thu có xu hướng giảm
Vì doanh nghiệp độc quyền khi bán thêm 1 sản phẩm nhận mức giá thấp hơn trước do đó doanh thu biên của sản phẩm sẽ giảm xuống và luôn nhỏ hơn giá bán: MR < P.
Khi hiệu ứng giá lớn hơn hiệu ứng sản lượng doanh thu giảm – doanh thu biên sẽ âm.
MR = TR’ = (PQ)’
Trong đó: P = aQ + b; a = deltaP/deltaQ; E =D (deltaQ/deltaP)x(P/Q)
Mối quan hệ giữa P và MR của DNĐQ được thể hiện qua
công thức: MR = P(1 – 1/|E |)D 3. Tối đa hoá lợi nhuận:
- Nếu MR > MC – gia tăng sản xuất. - Nếu MC > MR – giảm sản xuất. - Lợi nhuận tối đa:
Ấn định sản lượng tại đó: MR = MC.
Giao điểm của đường MC và MR.
Giá bán trên đường cầu. - Tối đa hoá lợi nhuận:
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn: P = MR = MC
Độc quyền hoàn toàn: P > MR = MC
4. Lợi nhuận của độc quyền hoàn toàn: