Cạnh tranh, độc quyền và Cartel:

Một phần của tài liệu Tóm tắt lý thuyết kinh tế vi mô (Trang 47 - 48)

D. Phân biệt giá:

2. Cạnh tranh, độc quyền và Cartel:

- Thị trường thị quyền:

 Hai doanh nghiệp liên kết với nhau và thống nhất về sản lượng và giá bán. Đây được gọi là sự cấu kết hình thành tổ chức độc

quyền là Cartel:: quyết định tổng sản lượng sản xuất và sản lượng

của mỗi thành viên.

- Sự liên kết giữa các doanh nghiệp độc quyền nhóm như Cartel thường khó xảy ra vì:

 Thứ nhất: Mâu thuẫn về việc phân chia lợi nhuận khiến cho các thoả thuận khó khăn hơn.

 Thứ hai: Luật chống độc quyền cấm các thoả thuận công khai giữa các doanh nghiệp độc quyền nhóm.

 Trường hợp các doanh nghiệp độc quyền nhóm bất hợp tác, các doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng bán – giá bán sẽ giảm – lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp sẽ giảm.

 Không thúc đẩy các doanh nghiệp đạt tới sự phân bổ có tính cạnh tranh.

 Sự gia tăng sản lượng của các doanh nghiệp nhị quyền sẽ dừng lại khi lợi nhuận của doanh nghiệp bắt đầu giảm xuống. Lúc này các doanh nghiệp nằm trong tình trạng cân bằng Nash.

Cân bằng Nash là tình trạng các doanh nghiệp độc quyền nhóm lựa chọn chiến lược tốt nhất sau khi biết được đối phương đã chọn những chiến lược của họ.

 Một khi đạt tới cân bằng Nash, các doanh nghiệp không có động cơ đưa ra các quyết định khác.

 Tóm lại: Các doanh nghiệp độc quyền có sự mâu thuẫn

giữa hợp tác và lợi ích cá nhân.

 Hợp tác: có lợi cho các doanh nghiệp độc quyền nhóm để tiến tới độc quyền hoàn toàn.

 Lợi ích cá nhân thúc đẩy doanh nghiệp gia tăng sản lượng – giá bán giảm – lợi nhuận giảm.

 Sản lượng bán của mỗi doanh nghiệp nhỏ hơn so với cạnh tranh hoàn hảo toàn và giá bán cao hơn MC.

Một phần của tài liệu Tóm tắt lý thuyết kinh tế vi mô (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)