Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Một phần của tài liệu Giáo án số 6 (Trang 121 - 124)

IV. Hoạt động trên lớp 1 ổn định lớp(1)

4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

phép nhân đối với phép cộng

a.(b+c) = a.b + a.c * Chú ý:

Tích chất trên cũng đúng với phép trừ : a.(b-c) = a.b - a.c

?5a) Cách 1. a) Cách 1. (-8).(5+3) = (-8) . 8 = -64 Cách 2. (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = (-40) + (-24) = -64 4. Củng cố (4)

- Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân trên giấy trong. - Một số cá nhân lên trình báy cách làm trên máy chiếu. Bài tập 90a. 15.(-2).(-5).(-6) =[15.( 2) . ( 5).( 6)− ] [ − − ]= (-30).30 = -900 Bài tập 91. a -57.11 = (-57).(10+1) = (-57).10 + (-57).1 = (-570) + (-57) = -627 5. Hớng dẫn học ở nhà(2) - Học bài theo SGK

- Làm bài tập còn lại trong SGK: 92, 93, 94

Ngày soạn: 19/01/2008 Tuần 21 Tiết 64

luyện tập

I. Mục tiêu

- HS đợc củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân

- Vận dụng thành thạo các tính chất đó để tính đúng, tính nhanh các tích - Bớc đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị

Bảng phụ, phấn màu, đèn chiếu, giấy trong

III. Ph ơng pháp

Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hợp tắc nhóm nhỏ.

IV. Hoạt động trên lớp1. ổn định lớp(1) 1. ổn định lớp(1) 2. Kiểm tra bài cũ(6)

HS1. Nêu các tính chất của phép nhân hai số nguyên? Làm bài 92a SGK HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm? Làm bài 93a. SGK

3. Tổ chức luyện tập ( 35)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào giấy trong và trình bày trên máy chiếu

- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày

- Một số HS đại diện trình bày trên máy chiếu - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm

- Hoàn thiện vào vở

Bài tập 95. SGK

(-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Ta còn có:

03 = 013 = 1 13 = 1

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một số HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả.

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả - Tìm ví dụ tơng tự - Nhận xét ?

- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày Yêu cầu làm việc nhóm trên giấy trong - Trình bày trên máy và nhận xét

- Làm vào nháp kết quả bài làm

- Nhận xét và sửa lại kết quả

- Nêu lại quy tắc tơng ứng

- Thống nhất và hoàn thiện vào vở

- Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi

- Lên bảng trình bày trên bảng phụ. Cả lớp hoàn thiện vào vở

- Một số nhóm thông báo kết quả trên máy chiếu

- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm

- Hoàn thiện vào vở

- Thảo luận tìm phơng án phù hợp

- Trình bày trên máy và thống nhất, hoàn thiện vào vở. Bài tập 96. SGK a. 237.(-26) + 26.137 = (-237). 26 + 26.137 = 26.[( 237) 137− + ] = 26.(-100) = -2600 b. -2150 Bài tập 97. SGK a. Nhận xét: Tích bao gồm bốn số âm và một số dơng. Vậy tích là một số dơng. Hay tích lớn hơn 0. b. Lý luận tơng tự ta thấy tích là một số âm, nhỏ hơn 0 Bài tập 98. SGK a. Với a = 8, ta có : (-125).(-13).8 = (-125).8.(-13) = (-1000).(-13) =13000 b. -2400 Bài tập 99. SGK a. -7 và -13 b. -14 và -20 4. Hớng dẫn học ở nhà(3) - Học bài theo SGK

- Làm bài tập còn lại trong SGK: 100 - Làm trong SBT: 139, 140, 144

V. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 19/01/2008 Tuần 21 Tiết 65

Đ13. Bội và ớc của một số nguyên

I. Mục tiêu

- HS biết khái niệm bội và ớc của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho” - Hiểu đợc ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”.

- Biết tìm bội và ớc của một số nguyên.

II. Chuẩn bị

Phiếu học tập ghi nội dung ?1, ?2, ?3, ?4.

III. Ph ơng pháp.

Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ.

III. Hoạt động trên lớp1. ổn định lớp (1)

Một phần của tài liệu Giáo án số 6 (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w