Tính chất giao hoán ?

Một phần của tài liệu Giáo án số 6 (Trang 94 - 98)

IV. Hoạt động trên lớp 1 ổ n định lớp (1)

1. Tính chất giao hoán ?

1. ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ (6)

HS1: Tính (-5) + (-7)

Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? HS2: Tính (-5) + 7

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?

3. Bài mới (25)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán không ?

- Làm ?1 theo cá nhân - Trình bày trên máy chiếu

Nêu tính chất giao hoán - Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp không ?

- Làm ?2 trên giấy trong - Chiếu và nhận xét trên máy

- Nêu tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên - Viết dạng tổng quát tính chất cộng một số với số 0 - Giới thiệu kí hiệu số đối của một số

- Hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ?

- Viết dới dạng tổng quát tính chất cộng với số đối

- Cho HS làm ?3 Theo

- Làm ?2 vào giấy trong Trình bày trên máy

Chiếu và nhận xét kết quả - Rút ra nhận xét

- Dự đoán

- làm ?2 trên giấy trong Theo cá nhân -Chiếu và nhận xét - Đọc chú ý SGK Nêu tính chất cộng với số 0 - Đọc thông tin phần số đối của một số - Bằng 0

- Viết dạng tổng quát của tính chất cộng với số đối

- Làm theo nhóm vào giấy trong

- Trình bày trên máy

1. Tính chất giao hoán?1 ?1 a. (-2) + (-3) = (-5) (-3) + (-2) = (-5) b. (-5) + (+7) = (+2) (+7) + (-5) = (+2) c. ... a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp ?2 ( )− + + =3 4 2 3     ( ) (− + + =3 4 2) 3 Vậy: (a+b)+c=a+(b+c) Chú ý: SGK 3. Cộng với số 0 a+0=0+a=a 4. Cộng với số đối

Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a. Vậy –(-a) = a a + (-a) = 0 Nếu a+b = 0 thì b = -a và a = -b ?3. Các số nguyên x thoả mãn điều kiện -3<x<3 là: -2;- 1;0;1;2. Tổng của chúng là: (-2)+(-1)+0+1+2 = [( 2) 2− + ]+[( 1) 1− + ]+0 = 0 + 0 + 0

trình bày trên máy Hoàn thiện vào vở

4. Củng cố (10)

Làm bài tập 36, 37 SGK

Làm theo cá nhân, một số HS lên bảng trình bày Nhận xét và hoàn thiện vào vở

5. Hớng dẫn học ở nhà (3)

- Học bài theo SGK

- Làm các bài tập còn lại trong SGK

V. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 15/12/2007 Tuần 16 Tiết 48

luyện tập

I. Mục tiêu

- HS đợc củng cố tính chất của phép cộng các số nguyên

- Bớc đầu hiểu đợc và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí

- Biết tính đúng tổng vủa nhiều số nguyên

II. Chuẩn bị

Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong

III. Ph ơng pháp

IV. Hoạt động trên lớp1. ổn định lớp (1) 1. ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ(8)

HS1: Làm bài 39

HS2: Làm bài tập 40 SGK

3. Tổ chức luyện tập(33)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm - Một số HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nhận xét - Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm - Một số HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nhận xét - Cho HS làm việc cá nhân hoặc nhóm - Một số HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nhận xét

- Làm việc cá nhân vào nháp hoặc giấy trong - Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng

- Nhận xét và hoàn thiện vào vở

- Làm việc cá nhận vào nháp hoặc giấy trong - Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng

- Nhận xét và hoàn thiện vào vở

- Làm việc cá nhân vào nháp hoặc giấy trong - Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng - Nhận xét và hoàn thiện vào vở Bài tập 41. SGK a) (-38) + 28 = (-10) b) 273 + (-123) = 155 c) 99 + (-100)+101 = 100 Bài tập 42. SGK a) 217 + [43 ( 217) ( 23)+ − + − ] = [217 ( 217)+ − ]+[43 ( 23)+ − ] = 0 + 20 = 20 b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+... + 8 +9= [( 9) 9− + + − + + + − + +] [( 8) 8] .... [( 1) 1] 0 = 0 + 0 + ....+ 0 + 0 = 0 Bài tập 43. SGK

a. Vì vận tốc của hai ca nô lần lợt là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi cùng chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h là:

(10 – 7).1 = 3 ( km)

b. Vì vận tốc của hai ca nô là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi

- Cho HS tự trình bày bài toná phù hợp với điều kiện đầu bài

- Trình bày trên nháp và trả lời miệng chúng sau 1h là: (10 + 7).1 = 17 (km) Bài tập 44. SGK 4. Hớng dẫn học ở nhà(4) Học bài theo Sgk

Làm các bài tập còn lại trong SGK Xem trớc bài tiếp theo

V. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 15/12/2007 Tuần 16 Tiết 49

Đ7. Phép trừ hai số nguyên

I. Mục tiêu

- Học sinh hiểu đợc quy tắc phép trừ trong Z. - Biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên.

- Bớc đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật của sự thay đổi của một loại hiện tợng (toán học) liên tiếp và phép tơng tự.

II.Chuẩn bị.

Bảng phụ, phấn màu.

Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, phối hợp các phơng pháp.

Một phần của tài liệu Giáo án số 6 (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w