Rèn luyện để làm tăng vốn từ.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ Văn 9 (Trang 109 - 111)

cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.

Phải nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.

* Ghi nhớ : SGK

Hoạt động 2: Hớng dẫn rèn luyện để làm tăng vốn từ.

- HS đọc đoạn văn của Tô Hoài (SGK)

- GV: Em hiểu ý kiến củaTô Hoài nh thế nào?(nói về vấn đề gì có liên quan đên việc trau dồi vốn từ?)

- HS rút ra ý kiến của Tô Hoài. - GV: Vậy để làm tăng vốn từ, ta phải làm gì?

- HS rút ra kết luận, Đọc ghi nhớ 2.

II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ. từ.

1. Xét ví dụ

ý kiến của Tô Hoài: Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân.

2. Kết luận

Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết, làm tang vốn từ là việc thờng xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.

Hoạt động 3: Luyện tập

iii. Luyện tập

Bài tập 1: HS làm bài tập theo nhóm, cần đạt : - Hậu quả : kết quả xấu

- Đoạt : chiếm đợc phần chiến thắng - Tinh tú : Sao trên trời

Bài tập 2: Nghĩa của các yếu tố Hán Việt.

Gợi ý: Tuyệt chủng: bị mất hẳn giống nòi (dứt, không còn gì); Tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao nhất (cực kì, nhất)...

Bài tập 3 : Sửa lỗi dùng từ. Gợi ý: a, Im lặng thay: vắng lặng, yên tĩnh b, Thành lập: thiết lập

c, Cảm xúc: Cảm động, cảm phục

Bài tập 4 : (BTVN) Gợi ý bình luận ý kiến :

Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp . Điều đó đ- ợc thể hiện trớc hết qua ngôn ngữ của nhân dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.

Bài tập 5: (BTVN) Các cách thực hiện để trau dồi vốn từ:

- Chú ý quan sát lắng nghe lời nói hằng ngày của những ngời xung quang và trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

- Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng.

- Ghi chép những từ mới đã đợc nghe, đọc đợc.

- Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp.

Bài tập 6: Chọn từ ngữ thích hợp: a. điểm yếu. b. mục đích cuối cùng. c. đề đạt. d. láu táu. e. hoảng loạn.

Bài tập 7: Phân biệt nghĩa:

a. nhuận bút: tiền trả công cho ngời viết một tác phẩm. Thù lao: trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra.

...

d. lợc khảo: nghiên cứu mmọt cách khái quát về những cái chính, không đi vào chi tíêt.

lợc thuật: kể, trình bày tóm tắt.

Bài tập 8: GV chia nhóm cho HS tìm. Gợi ý:

a. Từ ghép: bàn luận - luận bàn, ca ngợi - ngợi ca, đấu tranh - tranh đấu... b. Từ láy: dào dạt - dạt dào, thiết tha - tha thiết

Bài tập 9: (BTVN) gv hớng dẫn:

- bất (không, chẳng): bất biến, bất bình đẳng, bất công... - bí (kín): bí mật, bí ẩn, bí hiểm...

....

Lu ý: Dùng Từ điển Hán Việt để lànm bài tập này.

* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Tiếp tục trau dồi vốn từ.

- BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập vào vở. - Chuẩn bị: Kiều ở lầu Ngng Bích.

D. ĐáNH GIá, ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:

* Thời gian * Kiến thức

Ngày soạn:

21/10/2007 Ngày dạy:

27/10/2007

Tiết 37 - Văn bản: kiều ở lầu ngng bích

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn, thơng nhớ của Thuý Kiều, cảm nhận đợc tấm lòng thuỷ chung, nhân hậu của nàng.

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du : diễn biến tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

- Rèn kĩ năngđọc, làm văn tự sự tả tâm trạng nhân vật.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Su tầm một số lời bình về đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích; Bảng phụ và tranh ảnh về Truyện Kiều.

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

C. tổ chức hoạt động dạy học* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích " Mã Giám Sinh mua Kiều"?

* Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ Văn 9 (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w