1. Xét ví dụ
1. Các thuật ngữ thạch nhũ, bazơ, phân số thập phân chỉ có một nghĩa nh SGK đã giải thích, ngoài ra không còn nghĩa nào khác.
- "Muối" ở trờng hợp a là thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm.
- " Muối " ở trờng hợp b là một ẩn dụ mang sắc thái biểu cảm: tình cảm sâu
- GV: Từ đó em rút ra đặc điểm gì của thuật ngữ ?
HS rút ra kết luận và đọc ghi nhớ 2.
đậm của con ngời (những đắng cay vất vả).
2. Kết luận
- Thuật ngữ mang tính chính xác.
- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ.
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
Ghi nhớ : SGK
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm 3 câu. Các từ lần lợt điền :
- Lực....( Vật lý)
- Xâm thực...( Địa lý )
- Hiện tợng hoá học...( Hoá học) -Trờng từ vựng...( Ngữ văn) - Di chỉ...( Lịch sử ) - Thụ phấn...( Sinh học) - Lu lợng...( Địa lý) - Trọng lực ....( Vật lý) - Khí áp...( Địa lý) - Đơn chất ....( Hoá học) - Thị tộc phụ hệ...( Lịch sử) - Đờng trung trực....( Toán học)
Bài tập 2: Điểm tựa là một thuật ngữ vật lí, có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động đợc truyền tới lực cản. ở đoạn trích này nó không đợc sử dùngnh một thuật ngữ, mà "Điểm tựa" chỉ nơi làm chỗ dựa chính (Ví tựa nh của đòn bẩy)
Bài tập 3 :
- Trờng hợp b, từ " hỗn hợp " đợc dùng nh một từ thông thờng.
Bài tập 4, 5 : Học sinh làm ở nhà.
+ Cá: Loài động vật có xơng sống, ở dới nớc, bơi bằng vây, nhng không thở bằng mang.
+ Thuật ngữ thị trờng của kinh tế học và thuật ngữ thị trờng của quang học không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm.
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: làm bài 4,5.
- Chuẩn bị: Trả bài Tập làm văn số 1.
D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:
* Thời gian * Kiến thức
* Tổ chức các hoạt động:
Ngày dạy: 17- 18/10/2007
Tiết 30 - Tập làm văn:
trả bài tập làm văn số 1A. Mục tiêu: Giúp học sinh: A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, sửa chữa lỗi sai.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và chuẩn bị các lời nhận xét bài làm HS, bảng chữa lỗi chung.
- HS: Đọc và sửa bài ở nhà theo hớng dẫn của GV; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.