Đáp án: Thang điểm 10.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ Văn 9 (Trang 104 - 108)

I .Vai trò của miêu tả trong VB tự sự

2. Đáp án: Thang điểm 10.

Đề A Câu 1 (3.0 điểm)

1. Yêu cầu:

a. Nội dung: Đảm bảo các sự việc chính trong văn bản.

b. Hình thức: Đảm bảo không quả 13 dòng; không quá 3 loại lỗi về ngữ pháp, 3 loại lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.

2. Cho điểm:

a. Nội dung: Đảm bảo đủ các sự việc sau, mỗi sự việc đạt 0.25 điểm.

- Chàng Trơng phải đầu quân đi lính, để lại ngời mẹ già và ngời vợ trẻ là Vũ Thị Thiết(Vũ Nơng)

-Mẹ Trơng Sinh ốm chết, Vũ Nơng lo ma chay chu tất.

- Giặc tan, Trơng Sinh trở về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi vợ không chung thuỷ.

- Vũ Nơng bị oan, không thanh minh đợc, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.

- Một đêm, khi hai cha con ngồi bên ánh đèn, đứa bé trỏ vào chiếc bóng trên tờng và nói đó là ngời thờng đến đêm với mẹ nó. Lúc bấy giờ Trơng Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ nhng đã muộn.

- Phan Lang do cứu mạng thần rùa Linh Phi nên khi chạy loạn, chết đuối đã đợc Linh Phi cứu sống để trả ơn.

- Phan Lang gặp Vũ Nơng trong động của Linh Phi. Khi Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trơng Sinh.

- Trơng Sinh nghe Phan Lang kể bèn lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang, Vũ Nơng trở về, ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện.

b. Hình thức:

- Không quá 13 dòng 0.5 điểm - Lời văn, dùng từ, đặt câu: 0.5 điểm

Câu 2 (7.0 điểm): 1. Yêu cầu:

-Xác định thể loại :Viết th – tự sự tởng tợng. Có sự kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự

-Nội dung : Kể về buổi thăm trờng vào một ngày hè sau 20 năm xa cách. T- ởng tởng đã trởng thành, có một vị trí công việc naò đó

- Hình thức: Viết dới dạng một bức th cho ngời bạn. 2. Cho điểm:

a. Nội dung:

Mở bài: (0,5 điểm)

- Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trờng cũ ,vị trí của mình khi viết th cho bạn

- Cảm xúc của “tôi”

Thân bài: (4,0 điểm)

- Miêu tả cảnh tợng ngôi trờng và những đổi thay (gắn với cảnh ngày hè) + Nhà trờng, lớp học nh thế nào?

+ Cảnh thiên nhiên ra sao? - Tâm trạng của mình

+ Trực tiếp xúc động nh thế nào? + Kỷ niệm gợi về là gì?

+ Kỷ niệm với ngời viết th - Kết thúc buổi thăm nh thế nào?

Kết bài: (0,5 điểm) - Suy nghĩ gì về ngôi trờng - Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp. - Kết thúc th.

b. Hình thức: - Bố cục: 1,0 điểm

- Lời văn, dùng từ, đặt câu: 1,0 điểm

Đề B Câu 1: ( 3.0 điểm): Nh đáp án của đề A

Câu 2: (7.0 điểm) 1. Yêu cầu:

-Xác định thể loại : Tự sự tởng tợng. Có sự kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự -Nội dung : Kể về một giấc mơ trong đó em đợc gặp lại ngời thân đã xa cách lâu ngày.

- Hình thức: Câu chuyện xảy ra trong một giấc mơ. 2. Cho điểm:

a. Nội dung:

Mở bài: (0,5 điểm)

- Nêu hoàn cảnh gặp gỡ của mình với ngời thân xa cách lâu ngày không gặp. - Giới thiệu về ngời thân đợc gặp gỡ trong mơ: tên, nghề nghiệp, quan hệ nh thế nào với mình...?

Thân bài: (4,0 điểm) - Kể lại sự việc

+ Nêu nỗi nhớ của mình với ngời thân đợc gặp trong mơ.

+ Nêu những thay đổi của ngời thân (về vóc dáng, trang phục, tính tình...) và cảm xúc suy nghĩ của bản thân.

+ Nêu những kỉ niệm gắn bó của hai ngời trong quá khứ... - Niềm vui của ngời viết trong cuộc gặp gỡ đó.

Kết bài: (0,5 điểm)

- Bày tỏ cảm xúc của mình với ngời thân. - Lời ha với ngời thân.

b. Hình thức: - Bố cục: 1,0 điểm

- Lời văn, dùng từ, đặt câu: 1,0 điểm

III. Tiến trình lên lớp:A. ổn định lớp. A. ổn định lớp.

b.Tổ chức làm bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu đề bài

- GV phát đề cho HS.

- Học sinh chuẩn bị viết bài.

1. Đề bài:

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài.

- GV gợi ý phân tích đề. +Yêu cầu thể loại của đề? + Yêu cầu nội dung của đề?

2. Yêu cầu: .

Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự để viết bài.

Hoạt động 3: Tổ chức làm bài

HS làm bài: Yêu cầu nghiêm túc 3. Làm bài

Hoạt động 4: Thu bài

GV thu bài 4. Thu bài

- Tiếp tục củng cố kiến thức về văn tự sự.

- Chuẩn bị: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

D. ĐáNH GIá, ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:

* Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: Ngày soạn: 20/10/2007 Ngày dạy: 23/10/2007

Tiết 36 - Tiếng Việt: trau dồi vốn từ A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ;

- Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để hiểu biết đợc đầy đủ , chính xác nghĩa và cách dùng từ.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

C. tổ chức hoạt động dạy học* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: Có mấy cách phát triển từ vựng tiếng Việt? Lấy VD?

* Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ

- Học sinh đọc ví dụ SGK.

- GV: Qua ý kiến trên, ta thấy tác giả muốn nói điều gì? (nội dung, lời nói gồm mấy ý? khuyên ta điều gì?)

- HS phát hiện đợc nội dung của ý kiến.

- GV treo bảng phụ ghi VD I2:

? Xác định lỗi diễn đạt? Giải thích vì sao có những lỗi này?

- HS làm theo yêu cầu của GV. GV cụ thể hoá trên bảng phụ.

- GV: Nh vậy để biết dùng tiếng ta cần phải làm gì?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ Văn 9 (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w