PHÒNG SẢN XUẤT 1.Chức năng:

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình xuất khẩu hàng gốm sứ (Trang 40 - 42)

5.1. Chức năng:

Lập kế sản xuất và điều độ sản xuất.

5.2. Nhiệm vụ:

Lập kế hoạch xản xuất hang tháng, quý. Tổ chức sắp xếp và điều động nhân lực, phù hợp để sản xuất.

5.3. Quy trình sản xuất:

CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GỐM SỨ

 Giai đoạn gia công và chuẩn bị phối liệu

 Giai đoạn tạo hình

 Giai đoạn sấy

 Giai đoạn tráng men và trang trí sản phẩm

- Công đoạn gia công: Nghiền thô, trung bình, mịn.

Mục đích của việc gia công là để cho phản ứng pha rắn xảy ra thuận lợi với cỡ hạt phải nhỏ 0.063 m, qua sàng 10.000 lỗ/cm2

- Chuẩn bị phối liệu: Tiếp tục nghiền mịn, Trộn phối liệu theo đúng bài phối liệu đã tính toán

 Giai đoạn tạo hình : Tạo hình dáng cho sản phẩm

 Giai đoạn sấy: Nhiệm vụ chính là tách nước đến w < 10 %

 Giai đoạn tráng men và trang trí sản phẩm

 Giai đoạn nung: Các phản ứng hóa học pha rắn xảy tạo sản phẩm. Hiện nay trên thực tế người ta thường áp dụng hai phương án nung với các ưu nhược điểm khác nhau, tùy điều kiện cụ thể mà ta áp dụng chế độ nung khác nhau

Công đoạn nung : Các phản ứng hóa học pha rắn xảy tạo sản phẩm. Hiện nay trên thực tế người ta thường áp dụng hai phương án nung với các ưu nhược điểm khác nhau, tùy điều kiện cụ thể mà ta áp dụng chế độ nung khác nhau

Phương án 1 : Đây là phương án nung 1 lần

- Giai đoạn gia công và chuẩn bị phối liệu

- Giai đoạn tạo hình

- Giai đoạn sấy

- Giai đoạn tráng men và trang trí sản

- Giai đoạn nung

Đối với phương án này : cả xương và men đều nung một lần. Khi nung thì mộc chín thành xương, men chảy ra thành men bóng láng

Phương án 2 : Đây là phương án nung 2 lần

- Giai đoạn gia công và chuẩn bị phối liệu

- Giai đoạn tạo hình

- Giai đoạn sấy

- Nung lần 1

- Giai đoạn tráng men và trang trí sản

- Nung lần 2

- Nung một lần đỡ tốn nhiên liệu, năng lượng nhưng khó nung và phế phẩm rất nhiều

- Nung 2 lần tốn năng lượng hơn, nhưng hiệu quả hơn, tốt hơn, ít phế phẩm hơn

Tóm lại tùy theo sản phẩm, dây chuyền công nghệ : chọn một trong hai phương án sao cho hiệu quả kinh tế cao nhất và có lợi về mặt công nghệ nhất

Gốm sứ là một mặt hàng đòi hỏi về mẫu mã cũng như tính mỹ thuật cao, nhiệt độ nung gốm lại rất cao (trên 10000C) nhưng lại dễ vỡ và sinh ra khuyết tật trong quá trình

nung.Sự thay đỗi nhiệt độ đột ngột và cũng sẽ dẫn tới hậu quả là gốm bị nứt, vỡ hay sinh ra khuyết tật.

Do đó thời gian nung một mẻ gỗm mất rất nhiều thời gian .

Các thao tác cơ bản của quy trình nung gốm, sứ

+ Thao tác 1:

Gốm được xếp lên xe lò theo từng lớp một, mỗi lớp sẽ được kê bằng một tấm một tấm đệm làm bằng Fe2O3 tấm đệm này chịu được nhiệt độ trên 2000C. Gốm được xếp đúng vị trí sao cho khi xe đẩy xếp khít vào lò gốm không tiếp súc trực tiếp với ngọn lửa từ đầu đốt. Nếu không tuân thủ nguyên tắc này sản phẩm sẽ không được nung đều.

+ Thao tác 2:

Để quá trình nung gốm không bị gián đoạn vì những lý do kỹ thuật, bao giờ cũng có thao tác chạy thử, tức là cho các đầu đốt hoạt động, sau đó nhìn qua ống thăm kiểm tra xem có đầu đốt nào không cháy. Nếu phát hiện thấy có những sự cố nói trên phải ngắt cầu dao, đóng van khí để sửa chữa.

+ Thao tác 3:

Sau khi đã kiểm tra xong cho lò hoạt động và điều chỉnh nhiệt cho nhiệt độ lò ở 5500C, giữ nhiệt độ này trong 3h. Để gốm được khô đều, sau đó nâng tiếp nhiệt độ lên 11200C và giữ trong 3h, quá trình thay đổi nhiệt độ và giữ nhiệt độ như vậy được duy trì tới khi gốm được nung xong. Quá trình tính từ khi gốm đã chín nhiệt độ lò cũng được duy trì và giảm theo từng thang nhiệt độ.

+ Thao tác 4:

Trong quá trình đợi gốm chín người công nhân phải xếp gốm vào xe lò khác để khi mẻ gốm trong lò đã chính ta sẽ tiến hành ngay vào nung mẻ khác. Làm như vậy sẽ tiết kiệm được thười gian nung và nhiệt độ hao tổn.

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình xuất khẩu hàng gốm sứ (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w