Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạođức là một trong những nộidung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh Toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Người gắn liền với quá trình phát

Một phần của tài liệu Đề cương đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trang 47 - 49)

CM Tháng Mười Nga giành được thắng lợi hoàn toàn, lập ra nhà nước Xô viết của Công-Nông-Binh.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạođức là một trong những nộidung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh Toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Người gắn liền với quá trình phát

triển của tư tưởng đạo đức cách mạng mà Hồ Chí Minh là tấm gương tiêu biểu và sinh động. Tư tưởng đó là sự kết hợp giữa truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc với tinh hoa đạo đức nhân loại giữa truyền thống với hiện đại. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta sẽ thấy được có sự hoà quyện, thống nhất giữa chính trị, đạo đức, văn hoá, nhân văn. Ở Hồ Chí Minh một nền chính trị rất đạo đức, rất văn hoá và đạo đức, văn hoá lại rất chính trị.

Hồ Chí Minh cho rằng, đạo đức là cái nền tảng, là cái gốc của mỗi con người. Suốt cuộc đời cach mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn quanniệm đạo đức cách mạng là cái gốc của con người cách mạng : “Nười cán bộ cách mạng phải có đạo đức cách mạng, phải giữ vững đạo đức cách mạng mới là người cán bộ cách mạng chân chính”. Và “Mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay là không ? Làm cách mạng là để giải phóng dân tộc, để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Đó là một sự nghiệp rất vẻ vang và cũng rất nặng nề, là một cuộc đá6u tranh lâu dài, gian khổ cho nên “Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”. Ở mỗi con người, đức và tài là hai mặt không thể thiếu được mặt nào, không thể coi nhẹ mặt nào, nó gắn bó hoàn thiện cho nhau và trong quan hệ giữa hai mặt đó thì đạo đức vẫn là cái cần phải có trước. Hồ Chí Minh cho rằng : “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Theo Người “Tuy năng lực và công việc mỗi người khác nhau, người làm việc to, ngườilàm việc nhỏ và ai giữ được đạo đức cách mạng đều là người cao thượng” (Đạo đức có những ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp đổi xã hội cũ thành xã hội mới và xây dựng mỹ tục thuần phong. Có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước … Khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Không kèn cựa về mặt hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hũ hoá …). Trước lúc đi xa, trong di chúc, Người đã căn dặn : Đảng ta là Đảngcầm quyền, mỗi Đang viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí côngvô tư … Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho Đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ trở thành những người thừa kế xây dựng CNXH “hồng” vừa “chuyên”.

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức thì trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đức bao trùm, quan trọng nhứt chi phối các phẩm chất khác. Trung, hiếu là những k/ n đạo đức trong xã hội phong kiến phương Đông. Trên cơ sởkế thừa, phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, khắc phục, vượt qua những hạn chế của truyền thống đó, Hồ Chí Minh khẳng định trung với nước, hiếu với dân, Hồ Chí Minh không gạt bỏ từ “trung, hiếu” đã ăn sâu bám rể trong con người Việt Nam với ý nghĩa tar1ch nhiệm, bổn phận của người dân, ngườicon. Với k/ n cũ Người đưa vào đó nội dung mới, cáchmạng phản ảnh đạo đức cao rộng hơn : Phải trung với vua và chỉ dưới rồi cha mẹ “trung với nước, hiếu với dân”. Đây là một cuộc cách mạng trong quan niệm đạo đức, từ “Trung với vua, hiếu với cha mạ” chuyển thành “trung với nước, hiếu với dân”, Hồ Chí Minh đã lật ngược học thuyết Nho giáo như Mác đã làm đối với phép biện chứng của Ăng – Ghen “đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngẩng lên trời”. Người cho rằng hiếu với dân là phải lấy dân làm gốc, phải thực hiện dân chủ cho dân, bao nhiêu lợi ích về dân, đạo đức cũ, quan là phụ mẫu của dân thì nay cán bộ Đảng viên là “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Đảng và Nhà Nước hoạt động phải gần dân, thân dân, lấy trí tuệ ở dân, học hỏi dân, phải biết làm học trò dân mới làm được thầy học của dân.

Đạo đức cách mạng “trung, hiếu” là phải chống lại đạo đức bất trung, bất hiếu, bất phục tùng, tổ chức, bất tuân mệnh ệnh, giả dối. Đức trung, hiếu phải là :

Một là đắc hiếu hai là đắc trung

Một phẩm chất gắn liền và là nhiệm vụ cụ thể của phẩm chất “trung, hiếu” là cầnkiệm liêm chính, chí công vô tư. Phẩm chất đạo đức này lấy chính bản thân mỗi người làm

Một phần của tài liệu Đề cương đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w