Người đã mang lại giá trị tích cực cho nền VH Việt Nam Qua Hồ Chí Minh thế giới biết đích thực về VH Việt Nam, cốt cách Việt Nam và Người cũng đạt

Một phần của tài liệu Đề cương đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trang 38 - 39)

CM Tháng Mười Nga giành được thắng lợi hoàn toàn, lập ra nhà nước Xô viết của Công-Nông-Binh.

Người đã mang lại giá trị tích cực cho nền VH Việt Nam Qua Hồ Chí Minh thế giới biết đích thực về VH Việt Nam, cốt cách Việt Nam và Người cũng đạt

thế giới biết đích thực về VH Việt Nam, cốt cách Việt Nam và Người cũng đạt nền móng cho việc xây dựng nền VH mới Việt Nam. Chính Hồ Chí Minh đã đưa VH Việt Nam hội nhập với VH thế giới, thúc đẩy sự phát triển của VH nhân loại: “Không có gì quí hơn độc lập tự do” đã phản ánh khát vọng của các dân tộc trên thế giới. Đồng thời nền VH nhân văn thể hiện lòng yêu thương con người, tin tưởng vào con người, nền VH nhân văn Việt Nam khi hội nhập nhân loại sẽ thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.

Theo quan điểm Hồ Chí Minh, vị trí VH có tầm quan trọng trong cuộc sống của con người. Người nói “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cuộc cho sinh hoạt hàng ngày về ăn mặc ở và các phương tiện sử dụng –toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là VH” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, trang 431) có thể nói VH là toàn bộ những giá trị về vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong hoạt động thực tiễn lịch sử của mình. Hồ Chí Minh cho rằng VH là linh hồn là bản sắc của dân tộc, hệ thống giá trị tinh thần của mỗi dân tộc hình thành nên bản sắc của mỗi dân tộc. VH thực chất là cái để phân biệt dân tộc này đối với dân tộc khác và Hồ Chí Minh cho rằng phải giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, lấy VH xưa để bồi đắp cho VH nay, cho nên phải phục hồi vốn cũ của dân tộc. Người giáo dục: “dân tộc ta phải biết sử ta, cho từng gốc tích nước nhà Việt Nam” và khẳng định “phát huy vốn cũ quí báu của dân tộc”, tức là khôi phục cái tốt, cái gì không tốt thì phải loại dần ra, tránh tình trạng khôi phục cả đồng bóng, rước sách thần thánh. Người khẳng định “Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa”, Hồ Chí Minh đã chỉ ra là chúng ta phải biết học tập cái hay, cái tốt của VH thế giới trên cơ sở phát huy cái gốc của VH dân tộc, đừng biến chúng ta thành kẻ

bắt chước và kẻ “vay mà không trả”. Người cũng khẳng định VH là một mặt hợp thành toàn bộ đời sống XH, trong kiến thiết nước nhà, bốn mặt VH, kinh tế, chính trị, XH phải chú trọng ngang nhau. VH trong kinh tế và kinh tế trong VH thì mới nâng cao đời sống nhân dân và thực chất là mục tiêu của VH. Người khẳng định: VH trong chính trị và chính trị trong VH. VH, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị. VH còn là động lực, mục tiêu của sự nghiệp cách mạng. Độc lập dân tộc mang lại giá trị đích thực cho VH, xây dựng chủ nghĩa XH là phải có nền VH cao, “VH soi đường cho quốc dân đi”, phải đem VH lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ. VH là động lực của sự nghiệp cách mạng là sự tập trung ở con người. Người dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người

Một phần của tài liệu Đề cương đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w