5. Kết cấu của luận văn
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
-Phát huy vai trò của quỹ bảo lãnh Tín dụng cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên cơ chế bảo lãnh một phần nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng thông qua việc gánh chịu một phần rủi ro Tín dụng. Mục tiêu trọng tâm của quỹ này là bảo lãnh cho các doanh nghiệp có các dự án, phƣơng án hiệu quả, nhƣng không có đủ tài sản đảm bảo.
-Sớm ban hành luật sở hữu tài sản để thống nhất các chuẩn mực về giấy tờ sở hữu tài sản của tất cả các thành phần kinh tế. Thông qua đó thúc đẩy việc chuyển
quyền sở hữu tài sản nhanh chóng, dễ dàng, tạo điều kiện cho các Ngân hàng thƣơng mại trong việc nhận tài sản đảm bảo và phát mại tài sản đảm bảo.
-Cải tiến công tác toà án, thi hành án, sớm chỉnh sửa pháp lệnh thi hành án để nâng cao hiệu lực pháp lý của các bản án đã có hiệu lực thi hành, rút ngắn thời gian tố tụng, thời gian thi hành án.
4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước
Hoàn thiện hơn nữa những văn bản dƣới luật, cần tạo ra một môi trƣờng hành lang pháp lý thông thoáng đồng bộ và linh hoạt. Hiện nay, các văn bản hƣớng dẫn hoạt động Tín dụng là quá nhiều nên đôi khi dẫn tới sự chồng chéo, không thống nhất giữa các văn bản với nhau, bên cạnh các văn bản của NHNN còn có các công văn, thông tƣ, chỉ thị của các cấp ngành liên quan tới hoạt động Tín dụng của mỗi ngành nghề. Mỗi khi quyết định các đề nghị vay vốn thì các Ngân hàng cũng nhƣ các cán bộ Tín dụng phải tham chiếu rất nhiều loại văn bản pháp lý mới có thể đƣa ra quyết định.
Nghiên cứu và xây dựng một hệ thống các chỉ số phản ánh chất lƣợng Tín dụng của các tổ chức Tín dụng nhƣ một công cụ để quản lý quan hệ giữa tăng trƣởng Tín dụng và chất lƣợng Tín dụng. Đồng thời hƣớng dẫn các tổ chức Tín dụng thực hiện, định kỳ hàng năm nên thu thập thông tin để tính toán và thông báo các chỉ số trung bình của toàn ngành về chất lƣợng Tín dụng để các tổ chức Tín dụng tham khảo so sánh.
Tăng cƣờng hoạt động thanh tra, kiểm tra các Ngân hàng và tổ chức Tín dụng khác nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng, phòng ngừa tổn thất.
Xây dựng cơ chế cho vay riêng đối với các DNNVV để phù hợp với sự vận động, phát triển của loại hình Doanh nghiệp này trong nền kinh tế. NHNN cũng nên tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV vay vốn và có các chính sách hỗ trợ đối với DNNVV nhƣ áp dụng mức lãi suất nợ quá hạn thấp hơn do các nguyên nhân khách quan.
4.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
-NHNo&PTNT Việt Nam nên tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề tín dụng để cho các cán bộ Tín dụng của các Chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm công tác và nâng cao trình độ của mình.
-NHNo&PTNT Việt Nam nên nghiên cứu tạo ra hành lang pháp lý để bảo vệ cán bộ Tín dụng.
-NHNo&PTNT Việt Nam nên tiếp tục phát huy việc sử dụng mạng máy tính để thu nhận số liệu báo cáo, hạn chế làm báo cáo bằng tay để cán bộ Tín dụng tập trung thời gian vào chuyên môn hơn.
-Triển khai kịp thời, hƣớng dẫn cụ thể các văn bản, quyết định của NH Nhà nƣớc. -Để phục vụ khách hàng vay vốn một cách thuận lợi, nhanh chóng, đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam cho phép bỏ những thủ tục giấy tờ không cần thiết.
-Đặc biệt đối với chiết khấu giấy tờ có giá NHNo&PTNT Việt Nam phải có hƣớng dẫn cụ thể với thủ tục gọn nhẹ, giải quyết cho vay nhanh chóng để thu hút đ- ƣợc khách hàng.
-Phối hợp chặt chẽ với NH Nhà nƣớc để tổ chức có hiệu quả chƣơng trình thông tin tín dụng, nâng cao chất lƣợng và mở rộng phạm vi thông tin, giúp các chi nhánh phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất.
-Tăng cƣờng hoạt động thanh tra kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh các hoạt động của chi nhánh và đội ngũ nhân sự.
4.3.4. Kiến nghị đối với hiệp hội các DNNVV
Song hành với sự phát triển của DN, hệ thống hiệp hội xã hội nghề nghiệp đã ra đời và phát triển; đây là ngôi nhà chung của DN đƣợc hội tụ trên cơ sở tự nguyện nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Hiệp hội còn là nơi chuyển tải những kiến nghị của DN đến các cơ quan có thẩm quyền và là môi trƣờng truyền đạt việc thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nƣớc trong sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ DN tiếp cận các nguồn vốn, đổi mới công nghệ, đào tạo lao động, xúc tiến thƣơng mại, quảng bá thƣơng hiệu... Theo định hƣớng này, tháng 7/2005 Hiệp hội DNNVV Việt Nam đã đƣợc thành lập.
Với tôn chỉ trợ giúp, hỗ trợ các DNNVV phát triển sản xuất kinh doanh Hiệp hội các DNNVV cần phải:
Một là: Sớm thực hiện việc phân tích, đánh giá, phân loại các DN trong hiệp hội để Ngân hàng có chính sách hỗ trợ phù hợp đối với từng nhóm khách hàng.
Hai là: Thƣờng xuyên tổ chức các khóa đào tạo, bồi dƣỡng trình độ cho chủ DN và các cán bộ quản lý DN, hỗ trợ DN xây dựng chiến lƣợc phát triển dài hạn, hƣớng dẫn chế độ hạch toán đúng quy định; cung cấp các dịch vụ kinh doanh.
Bên cạnh đó, Hiệp hội nên hƣớng mạnh vào việc bổ túc tri thức quản trị kinh doanh cho doanh nhân, đa dạng hoá hình thức tôn vinh doanh nhân, DN xuất sắc có nhiều đóng góp cho sự phát triển tạo nên động lực cho DN củng cố vị thế trong cộng đồng.
Ba là: Xúc tiến và đại diện cho quyền lợi của các DN hội viên qua đối thoại với Chính Phủ, các cơ quan quản lý nhà nƣớc về các chính sách có ảnh hƣởng đến cộng đồng DN.
Bốn là: Đẩy mạnh việc thu thập, trao đổi thông tin đặc biệt là các thông tin về thị trƣờng đầu vào, đầu ra, các thông tin về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; làm cầu nối giúp các DN liên kết, hợp tác với nhau.
Năm là: Triển khai các công việc theo thoả thuận hợp tác giữa NHNo&PTNT Việt Nam và Hiệp hội DNNVV góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác giữa Ngân hàng và DN.
4.3.5. Kiến nghị với các DNNVV
-DN cần phải xây dựng một chiến lƣợc phát triển lâu dài cho chính mình. Các dự án đầu tƣ, chiến lƣợc kinh doanh mà DNNVV lập nên phải phù hợp với tiềm lực về vốn, về con ngƣời và công nghệ của bản thân DN.
-DNNVV cần chủ động tìm kiếm thông tin, cập nhật các chính sách, chủ trƣơng mới về hỗ trợ DN của Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ. Điều này sẽ giúp DN tránh đƣợc sự lạc hậu do thiếu thông tin.
-Các DNNVV nên ứng dụng công nghệ sản xuất mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Tin học hoá trình độ quản lý dữ liệu và lập kế hoạch tài chính.
-Nâng cao năng lực quản trị, trình độ quản lý của lãnh đạo, trình độ của cán bộ công nhân viên để họ có thể nhanh chóng tiếp thu đƣợc công nghệ mới, tăng năng suất lao động, đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, đem lại niềm tin cho NH.
-Nghiêm túc thực hiện các chế độ tài chính kế toán. Báo cáo tài chính lập ra phải đảm bảo minh bạch, thông tin chính xác, tạo lòng tin cho các cán bộ Tín dụng của NH trong việc thẩm định.
KẾT LUẬN
Agribank - Chi nhánh Phú Bình là NHTM quốc doanh duy nhất trên địa bàn huyện có mạng lƣới Phòng giao dịch đƣợc phân bố rộng khắp huyện với chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng trên mặt trận nông nghiệp và nông thôn và các thành phần kinh tế khác trong huyện. Agribank - Chi nhánh Phú Bình đang giữ vai trò chủ đạo trên thị trƣờng tài chính, tín dụng ở nông thôn. Hoạt động tín dụng của NHNN&PTNT uyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên khá tốt, dƣ nợ tăng trƣởng cao qua các năm. Tuy nhiên, chất lƣợng tín dụng tại NHNN&PTNT Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, trƣớc xu thế hội nhập và cạnh tranh của hoạt động ngân hàng để tránh bị tụt hậu, mất thị trƣờng, ảnh hƣởng đến thị trƣờng thu nhập của đơn vị, thì việc tiếp tục nâng cao chất lƣợng tín dụng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và hạn chế rủi ro luôn là vấn đề cần đƣợc NHNN&PTNT Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên quan tâm hàng đầu.
Điểm nổi bật của NHNN&PTNT Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên là khách hàng với nhiều thành phần; lƣợng khách hàng đánh giá tốt về NHNN&PTNT Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trên mức yêu cầu; tuy vậy lƣợng khách hàng không hài lòng vẫn còn nhiều, trong đó vấn đề cung cấp vốn và tƣ vấn hỗ trợ khách hàng vay vốn chƣa đƣợc tốt cần xem xét. Những yếu tố này đều có ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng. Vì vậy, NHNN&PTNT Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên cần phải nghiên cứu kỹ hơn về chất lƣợng tín dụng và chính sách khách hàng của mình để có biện pháp xử lý phù hợp hơn, nhằm không ngừng củng cố và nâng cao chất lƣợng tín dụng.
Trên cơ sở lý luận chung về tín dụng và chất lƣợng tín dụng, thực trạng chất lƣợng tín dụng, thực trạng phân tích điều tra đánh giá khách hàng, luận văn đã đề xuất 6 nhóm giải pháp cơ bản; trong mỗi nhóm đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại NHNN&PTNT Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Đồng thời đây còn là những giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHNN&PTNT Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Armand Feigenbaum (1951), Quality Control: Princicples, practice, and administration, New York: McGraw-Hill.
2. Võ Thị Thuý Anh, Lê Phƣơng Dung (2010), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Tài Chính.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2011), Sách trắng - Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam,
Hà Nội.
4. Phạm Trƣờng Giang (2012), Chất lượng tín dụng đối với DNNVV tai Techcombank chi nhánh Chương Dương, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Trần Trƣờng Giang (2015), Bài giảng quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, Thái Nguyên.
6. Phan Thị Thu Hà (2014), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), Marketing Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Thị Minh Hiền (1999), Marketing dịch vụ tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội.
10. Trần Huy Hoàng (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động, Hà Nội. 11. Nguyễn Minh Kiều (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại hiện đại, NXB
Tài chính.
12. L.Myer (2003), American Society for Quality, P.O. Box 3005, Milwaukee, USA. 13. Tô Kim Ngọc (2005), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê,
Học viện Ngân hàng.
14. Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Giáo trình Kinh tế học tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Lê Ngọc Nƣơng (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD.
16. Peter Rose (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Tiến (2005), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê,
PHỤ LỤC 01
PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
Xin kính chào Anh (Chị)!
Tôi là học viên cao học, hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Phú Bình”. Rất mong Anh (Chị) bớt chút thời gian cho ý kiến đánh giá về quản lý huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệptheo bảng khảo sát dƣới đây theo quan điểm của anh chị.
Tất cả các thông tin đƣợc hồi đáp của Anh (Chị) sẽ rất hữu ích cho nghiên cứu này cũng nhƣ giúp cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh
Phú Bình.
Mọi thông tin Anh (Chị) cung cấp sẽ hoàn toàn đƣợc giữ bí mật và chỉ đƣợc sử dụng cho nghiên cứu này.
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh (Chị)!
PHẦN 1: THÔNG TIN DOANH NGHIỆP (dùng cho việc thống kê phân loại, tác giả đảm bảo tính bảo mật thông tin doanh nghiệp).
1. Tên doanh nghiệp: 2. Địa chỉ:
3. Ngành nghề kinh doanh:
4. Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Phú Bình.
2. Phần khảo sát
Xin đánh dấu « V » vào cột phù hợp theo quy ƣớc:
1 2 3 4 5 Rất không đồng ý (Rất kém) Không đồng ý (Kém) Không ý kiến (Bình thƣờng) Đồng ý (Tốt) Rất đồng ý (Rất tốt)
Yếu tố Đánh giá Mức điêm 1 2 3 4 5 Quy trình tín dụng
Thủ tục hành chính liên quan đến giao dịch đơn giản, thuận tiện
Thời gian xử lý hồ sơ nhanh chóng Điều kiện cho vay hợp lý
Phƣơng thức thu hồi nợ hợp lý
Quy trình thanh toán, giao dịch chặt chẽ, không phiền hà Chất lƣợng nguồn nhân lực thực hiện dịch vụ tín dụng
Nhân viên có kiến thức, kỹ năng truyền đạt, giới thiệu sản phẩm tốt
Nhân viên có ý thức tiếp thu, lắng nghe những ý kiến phản hồi của khách hàng Những khiếu nại đƣợc tiếp nhận và giải quyết kịp thời
Nhân viên hiểu và thông cảm với những nhu cầu đặc biệt của khách hàng
Nhân viên quan tâm đến khách hàng, không có thái độ phân biệt đối xử
Chất lƣợng cơ sở vật chất phục vụ TTKD TM
Ngân hàng có trang thiết bị, công nghệ hiện đại Cơ sở vật chất đầy đủ, có chỗ ngồi trong thời
gian chờ đợi
Tờ rơi, quảng cáo đầy đủ thông tin và sẵn có Mạng lƣới, địa điểm giao dịch, hệ thống máy
ATM, DVCNT rộng và thuận tiện Trang phục của nhân viên đồng bộ, gọn gàng
Mức độ hài lòng của các DNNV V về dịch vụ tín dụng
Nhân viên làm việc có trách nhiệm với KH Nhân viên tạo đƣợc sự yên tâm cho khách hàng Không có sai sót, nhầm lẫn khi thu hồi nợ Hỗ trợ KH khi KH rơi vào trƣờng hợp quá hạn
PHỤ LỤC 02
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ BÌNH
(Dành cho cán bộ quản lý tại Ngân hàng)
Anh/ chị hãy hoàn thành phiếu khảo sát sau. Những ý kiến của Anh/chị sẽ góp phần làm nên sự thành công cho nghiên cứu này. Thông tin sẽ chỉ đƣợc sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu và tổng hợp dữ liệu.
Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN (dùng cho việc thống kê phân loại, tác giả đảm bảo tính bảo mật thông tin cá nhân của quý vị)
1. Họ và tên: 2. Giới tính:
3. Đơn vị công tác: 4. Thâm niên
5. Chuyên ngành đào tạo: 6: Chức vụ:
PHẦN 2: KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ BÌNH
Anh/Chị hãy cho đánh giá về các tiêu chí tác động đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng đƣợc liệt kê dƣới đây.
(Anh/chị đánh dấu [x] vào ô trống lựa chọn)
Điểm 1 2 3 4 5
Ý nghĩa Kém Yếu Trung bình Khá Tốt
TT Tiêu chí Điểm
1 2 3 4 5 I Công tác nhận diện RRTD khách hàng
DNNVV tại chi nhánh Agribank Phú Bình
1 Các dấu hiệu để nhận diện RRTD là đầy đủ
2 Thông tin thu thập phục vụ công tác nhận diện RRTD là đầy đủ và đáng tin cậy
3 Nhận diện rủi ro từ dấu hiệu liên quan đến DN