V. HBHB: Làm BT (SGK 161) và xem bài mới.
a) Diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai kh
hành động của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Khi nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai có phản ứng nh
thế nào? Phân tích ý nghĩa những phản ứng ấy? - ông " bắp hỏi".quay ngoắt lại, lắp + ông hi vọng đợc nghe những tin tốt đẹp
+ Luôn quan tâm , hớng về làng, xúc động ngay khi chỉ nghe nhắc đến tên làng.
- biết tin" cả làng Việt gian theo tây" thì ông có phản ứng mạnh mẽ.
+ Tin ấy không chỉ chấn động về thể xác mà còn xâm chiếm, ám
ảnh, day dứt cả tâm hồn ông Hai. + cổ ông nghẹn ắng, da mặt tê rân rân... không thở đợc... + cúi gằm mặt xuống mà đi + về đến nhà nằm vật ra gi- ờng, nớc mắt trào ra
+ rít lên.
+ ngờ ngợ - một loạt câu hỏi dồn dập diễn ra trong lòng ông.
- Em nhận xét gì về các kiểu câu đợc sử dụng trong đoạn văn
này? Tác dụng? xen kẽ nhau: câu ngắn - dài - Các kiểu câu phong phú nghi vấn - cảm thán...
T/ dụng: Làm nổi bật tâm trạng rối bời của ông Hai: đau xót, nhục nhã, tủi hổ, tuyệt vọng, lo lắng...
- Tâm trạng đó không chỉ diễn ra trong một ngày mà còn kéo dài nhiều ngày sau đó. Hãy tìm và phân tích những biểu hiện
tâm trạng ông Hai? + Trằn trọc không ngủ đợc.
+ Thoáng nghe những tiếng " Việt gian - Tây "-> lủi ra một góc nhà nín thít.
quanh quẩn trong nhà... + đám đông túm lại ông cũng để ý....
+ nghe cời, nói...thì chột dạ. - Tất cả những biểu hiện tâm trạng đó cho em hiểu gì về tình
cảm của ông Hai?
-> Tác giả diễn tả cụ thể, chi tiết nỗi ám ảnh nặng nề trong nội tâm ông Hai. Đặt ông Hai trong một tình huống gay gắt để qua đó bộc lộ sâu sắc tình yêu làng của ông. Vì yêu làng nên khi nghe tin dữ, ông đau xót, tủi hổ, sợ hãi.
* Đọc " Chiều hôm ấy"( tr.166 ) đến " phải thù" (tr. 169). - Cái tin làng chợ Dầu theo giặc đã đẩy gia đình ông Hai vào hoàn cảnh ntn? Trong hoàn cảnh ấy, tâm trạng ông ra sao?
+ Trong ông Hai đã diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt . Và ông đã quyết định dứt khoát trong đau khổ và uất hận: muốn ra sao thì ra, không thể bỏ về làng , phải thù cái làng theo giặc ấy dù trớc đây , dù cả đời ông đã gắn bó máu thịt với nó, vô cùng yêu thơng và tự hào về nó....
- Viết đoạn này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? T/d ?
+ Mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi đi:
* Đi: Đi đâu bây giờ? không ai muốn chứa chấp dân làng Việt gian.
+ Về làng: Không thể đợc. => băn khoăn, lo lắng, bế tắc, tuyệt vọng.
=>NT xây dựng mâu thuẫn nội tâm nhân vật, đặt nhân vật ông Hai trong sự bế tắc đòi hỏi phải đợc giải quyết. Và ông Hai đã lựa chọn con đờng đúng đắn: yêu nớc - bỏ làng Việt gian.
- Sự bế tắc đòi hỏi phải đợc giải quyết. Vậy, ông đã giải quyết
tình thế ấy ntn? + Tâm sự với con “làng Chợ Dầu”. Nhà ta ở - Tại sao ông lại trò chuyện với con? Qua lời tâm sự của ông
với con, ta thấy đợc điều gì?
+ Tự nhủ và tự giãi bày nỗi lòng của mình. Vì yêu làng nên
ông muốn con ghi nhớ " nhà ta ở làng chợ Dầu" => Thể hiện tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu, muốn con ghi nhớ: “Nhà ta ở làng Chợ Dầu”.
Tấm lòng thuỷ chung với KC, với CM mà biểu t- ợng là cụ Hồ. Đó là tình cảm sâu nặng, bền vững và thiêng liêng.
- Tình yêu làng quê và lòng yêu nớc ở ông Hia có quan hệ ntn?
+ Tình yêu làng ở ông đã trở thành niềm say mê, hãnh diện và thói quen khoe làng.
+ Tình yêu làng đặt trong tình yêu nớc, thống nhất với tinh thần KC khi đất nớc bị xâm lợc và cả DT đang tiến hành cuộc KC.
* Đọc " Khoảng 3 giờ chiều ( tr.170)-> hết. b) Diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu không
theo giặc.
- Khi nghe tin chính xác làng ông không theo Tây trái lại đã đứng lên chiến đấu chống giặc, thái độ tình cảm của ông thể hiện ntn?
+ Cái mặt... bỗng tơi vui rạng rỡ hẳn lên.
+ Chia quà cho các con. + Lật đật....
+ bô bô....
+ múa tay lên mà khoe ( lại khoe).
+ ông nh muốn sẻ chia niềm vui, khẳng định vẻ đẹp, bản chất cách mạng của làng quê. Tình yêu quê hơng trong trái tim ng- ời nông dân ấy đã hoà quyện với tình yêu Tổ quốc, Cách mạng.
- Biết căn nhà mình bị giặc đốt cháy, ông không xót xa tiếc nuối, trái lại ông còn hả hê đi khoe khắp nơi nh một minh chứng hùng hồn rằng: gia đình ông, làng quê ông không những không theo giặc mà còn một lòng một dạ theo kháng chiến.
- Tâm trạng của ông lúc này ntn? => tâm trạng: sung sớng, hả hê đến cực điểm.
-> Điều khiến ta cảm động là ông Hai không hề nghĩ, tiếc hay buồn vì ngôi nhà riêng của ông bị đốt nhẵn. Niềm vui vì làng không theo giặc, không là làng Việt gian đã chiếm hết tâm trí ông. Đau khổ, buồn tủi, bế tắc đã rũ sạch và ông lại kể chuyện làng rành mạch tỉ mỉ nh chính ông vừa dự vậy. Đó cũng là điều làm ta thêm một lần cảm động.
2. Nghệ thuật - NX về NT miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của
tác giả? - Truyện XD cốt truyện tâmlý. MT tâm lý sâu sắc, tinh tế.
+ Tâm lý nhân vật đợc thể hiện qua những phơng diện: Hành động, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại.
- Theo em, diễn biến tâm lý của nhân vật có hợp lý không? + T/giả đặt n/ vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng. T/giả MT rất cụ thể các diễn biến nội tâm qua các ý nghĩa, hành vi, ngôn ngữ. Kim Lân am hiểu rất sâu sắc ngời nông dân và thế giới tinh thần của họ.
- Ngôn ngữ đặc sắc:
+ Mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân.
+ Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ và thể hiện cá tính của từng nhân vật (ông Hai, mụ chủ nhà....)
+ Lời trần thuật và lời của nhân vật có sự thống nhất về sắc thái và giọng điệu.
+ Truyện đợc trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật ông Hai. Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên, có nhiều chi tiết sinh hoạt trong đời sống hàng ngày xen vào với mạch tâm trạng làm truyện sinh động hơn.
+ Ngôn ngữ của ông Hai vừa có nét chung của ngời nông dân nhng lại mang đậm cá tính của nhân vật.
III. Tổng kết: 1. NT:
- Diễn biến tâm trạng, tâm lí nhân vật sinh động
- Tác giả sáng tạo tình huống căng thẳng để thử thách
nhân vật, từ đó bộc lộ tình cảm t tởng nhân vật.
2. ND:
Truyện xây dựng đợc nhân vật ông Hai, một nông dân hay làm, gắn bó với làng - tình yêu đó gắn với tình yêu kháng chiến và tình yêu Tổ Quốc.
* Ghi nhớ (SGK- 174) * Luyện tập (SGK- 174). IV. Củng cố
V. HBHB: Tóm tắt truyện, học bài và soạn Lặng lẽ Sa Pa.
Ngày tháng năm Tiết 63 chơng trình địa phơng (phần tiếng Việt)
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh thấy đợc sự phong phú của ngôn ngữ trên các vùng miền của đất nớc (phơng ngữ).
B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK.
HS: Xem trớc bài + Su tầm những TL có liên quan. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: KT 15 cuối giờ.
III. Các hoạt động
* Hoạt động 1- Khởi động
1.
- Hãy tìm trong phơng ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phơng ngữ mà em biết những từ ngữ:
* Chỉ sự vật, hiện tợng....không có tên gọi trong các phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân?
+ Nhút (phơng ngữ miền Trung): Món ăn làm bằng sơ mít muối, trộn với vài thứ khác, đợc dùng phổ biến ở mộ số vùng Nghệ An – Hà Tĩnh.
+ Bồn bồn: Một loại cây thân mềm sống ở nớc, có thể làm da hoặc xào nấu phổ biến ở vùng Tây-Nam Bộ.
a. Chỉ sự vật, hiện t ợng
VD: Nghệ An nốc: chiếc thuyền nuộc chạc: mối dây Nam Bộ mắc: đắt
reo: kích động Huế: bọc: cái túi áo
- Các từ giống về nghĩa nhng khác về
ngữ âm? b. Giống về nghĩa nh ng khác về âm:
Phơng ngữ Bắc Phơng ngữ Trung Phơng ngữ Nam Bánh đa Bánh quạt Bánh tráng
Giống hệt In hịt Y chang
Bố Bọ Ba, tía
Mẹ Mạ (mụ) Má
Cái bát Cái tô Cái chén
- Các từ đồng âm nhng khác nhau về
nghĩa? c. Đồng âm nhng khác về nghĩa
Phơng ngữ Bắc Phơng ngữ Trung Phơng ngữ Nam
Bới: giỡ (khoai) Bới: xới (cơm) Bới: Vạch ra
Hòm: đựng đồ Hòm: quan tài Hòm: quan tài
Trái: bên trái, tay
trái Trái: quả Trái: quả
bắp tay
Nỏ: cái nỏ, túi nỏ Nỏ: chẳng, không
2. Có những từ ngữ địa phơng nh trong mục 1.a. Vì có những sự vật, hiện tợng xuất hiện ở những dịa ph- ơng này nhng không xuất hiện ở địa phơng khác. Điều đó cho thấy: VN là 1 đất nớc có sự khác biệt giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán. Tuy nhiên sự khác nhau đó không quá lớn (những từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều).
Một số từ ngữ địa phơng trong phần này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân. Vì những sự vật, hiện tợng mà những từ ngữ này gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở 1 địa phơng nhng sau đó dần phổ biến trên đất nớc:
sầu riêng, chôm chôm.
HS đọc (SGK- 176) 4. Những từ ngữ địa phơng trong đoạn trích:
Chi, rứa, nờ, tui, cớ, răng, ng, mụ thuộc phơng ngữ Trung, đợc dùng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
+ Mẹ Suốt là bài thơ mà Tố Hữu viết về 1 bà mẹ Q.Bình anh hùng. Những từ ngữ địa phơng trên đây góp phần thể hiện chân thực hình ảnh của 1 vùng quê vfa tình cảm, suy nghĩ, tính cách của 1 bà mẹ trên vùng quê ấy, làm tăng sức sống động cho tác phẩm.
Kiểm tra 15 phút: 1.từ nào dới đây không phải từ Hán - Việt?
A. Phi cơ C. Cơ hội B. Hải đội D. Ruộng đất 2.Trong các từ Hán- Việt sau yếu tố phong nào nghĩa là gió? A.Phong lu C. Cuồng phong B. Phong kiến D.Tiên phong
3.Biện pháp tu từ nào đợc dùng trong câu: “Gơm mài đá, đá núi cũng mòn- Voi uống nớc , nớc sông phải cạn ,?
A. Nhân hoá, nói quá C. Chơi chữ, nói quá B. Hoán dụ, nói quá D. Điệp ngữ, nói quá. 4. hãy chọn cách hiểu đúng: Bách khoa th có nghĩa là
A. Cuốn từ điển đầy đủ các ngành C.Cuốn từ điển của trờng bách khoa B.Cuốn sách nói về khoa học công nghệ D.Cuốn sách chuyên về khoa học 5.Chọn từ ngữ tơng đơng với phơng ngữ Trung với từ ngã?
A. Té C. Rớt B. Bổ D. Vấp
6.lấy ví dụ về một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau? IV. Củng cố
V. HBHB:
+ Học bài và làm BT. + Xem bài mới.
+ Chuẩn bị kĩ tiết 65 (Luyện nói)
Ngày tháng năm
Tiết 64 Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm