Kiểm tra bài cũ: 1 Em hiểu thế nào là thuật ngữ? Cho VD? I Các hoạt động

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 1 (Trang 59 - 66)

III. Các hoạt động

* HOạt động 1- Giới thiệu: Từ là chất liệu để tạo nên câu. Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình thì ngời nói, ngời viết phải biết rõ những từ mà mình dùng và phải có vốn từ phong phú. Do đó, trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng để phát triển kĩ năng diễn đạt.

Hoạt động 2 I. Rèn luyện để nắm vừng nghĩa

của từ và cách dùng từ

HS đọc 1.* Đọc ( SGK – 99, 100)

* NX: - Qua ý kiến trên, em hiểu T/ giả muốn nói đến điều

gì?

- T.Việt có khả năng đáp ứng các nhu cầu giao tiếp

của chúng ta không? Tại sao? - Có. Vì T.Việt rất giàu, đẹp và luônphong phú. - Muốn phát huy tốt khả năng của T.Việt, mỗi chúng

ta phải làm gì? tại sao? - Không ngừng trau dồi ngôn ngữ màtrớc hết là trau dồi vốn từ. + Ngoài ra, còn phải biết vận dụng 1 cách nhuần

nhuyễn T.Việt trong nói, viết. Vì đó là cách gìn giữ sự trong sáng của T.Việt có hiệu quả nhất. Nó thể hiện lòng tự hào DT và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá DT thông qua lời ăn tiếng nói.

HS đọc 2. Đọc

- Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau a. Thừa từ đẹp.

b. Dùng sai từ dự đoán.

+ Dự đoán: Đoán trớc tình hình, sự việc nào đó có thể

xảy ra trong tơng lai. Nên dùng từ: đoán, ớc tính,.... Phỏng đoán, ớc

+ Sở dĩ có những lỗi này vì ngời viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ mà mình sử dụng. Không phải do tiếng ta nghèo mà do ngời viết không biết dùng tiếng ta. Muốn biết dùng tiếng ta , trớc hết phải nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.

+ Đẩy mạnh: Thúc dẩy cho phát triển nhanh. ở đây nói về quy mô: Mở rộng hoặc thu hẹp chứ không thể nhanh hay chậm.

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK – 100)

Hoạt động 3 II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ

HS đọc * Đọc ( SGK – 100, 101)

- Em hiểu ý kiến trên ntn? * NX:

- Nhà văn Tô Hoài PT quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào N.Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân đợc thể hiện theo hình thức học hỏi để biết thêm những từ mà mình cha biết.

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK – 101)

Hoạt động 4 III. Luyện tập ( SGK- 101- 104) BT 1: Cách giải thích đúng:

+ Hậu quả là: Kết quả xấu.

+ Đoạt là: Chiếm đợc phần thắng. + Tinh tú là: Sao trên trời.

BT 2; Nghĩa của các yếu tố Hán Việt a. Tuyệt:

+ Dứt, không còn gì

- Tuyệt chủng : Bị mất hẳn giống nòi - Tuyệt giao : Cắt đứt mọi quan hệ - Tuyệt tự : Không có ngời nối dõi.

- Tuyệt thực : Nhịn đói, không chịu ăn để phản đối.

+ Cực kì, nhất

- Tuyệt đỉnh : Điểm cao nhất, mức cao nhất - Tuyệt mật : Giữ bí mật tuyệt đối.

- Tuyệt tác : Tác phẩm văn học nghệ thuật hay, đẹp đến mức coi nh không thể có cái cao hơn.

- Tuyệt trần : Nhất trên đời, không gì sánh bằng,

b. Đồng:

+ Cùng nhau, giống nhau

- Đồng âm : Âm giống nhau

- Đồng bào : Những ngời cùng chung một giống nòi, một dân tộc.

- Đồng bộ : Phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng. - Đồng chí : Ngời cùng chí hớng.

- Đồng dạng : Có cùng một dạng nh nhau

- Đồng khởi : Cùng vùng dậy dùng bạo lực để phà ách kìm kẹp

- Đồng môn : Cùng học 1 thầy, 1 trờng hoặc cùng môn phái - Đồng niên : Cùng tuổi

- Đồng sự : Cùng làm việc ở cơ quan. + Trẻ em - Đồng ấu : Trẻ em khoảng 6, 7 tuổi- Đồng dao : Lời hát dan gian của trẻ em.

- Đồng thoại : Truyện viết cho trẻ em.

+ Chất - Trống đồng : Nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống. đúc bằngđồng, trên mặt có chạm những hoạ tiết trang trí.

BT 3: Lỗi dùng từ:

a. Im lặng ( Nói về con ngời)  Thay bằng từ: Yên lặng, Vắng lặng.

(Trong cách nói: Đờng phố ơi! Hãy im lặng thì đờng phố đợc dùng theo phép nhân hoá.) b. Thành lập ( Có nghĩa là Lập nên, XD nên 1 tổ chức nh nhà nớc, Đảng, hội, công ty, câu lạc bộ,...Quan hệ ngoại giao không phải là tổ chức. T.Việt thờng sử dụng từ THiết lập quan hệ ngoại giao.

c. Cảm xúc (Từ này thờng đợc dùng nh DT, có nghĩa là Sự rung động trong lòng do tiếp xúc với sự việc gì .VD nh Cô ấy là ngời rễ cảm xúc.) Thay bằng: cảm động, cảm phục.

BT 4:

Tiếng Việt của chúng ta trong sáng và giàu đẹp. Điều đó, đợc thể hiện trớc hết qua ngôn ngữ của những ngời nông dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng và già đẹp của ngôn ngữ DT thì phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.

BT 5: Để làm tăng vốn từ cần:

+ Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày của những ngời xung quanh và trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh phát thanh, truyền hình.

+ Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng.’ + Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe đợc, đọc đợc. Gặp những từ ngữ khó, không tự giải thích đợc thì tra cứu từ điển hoặc hỏi ngời khác, nhất là hỏi các thầy cô giáo.

+ Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp. BT 6: Điền vào chỗ trống:

a. Điểm yếu. b. Mục đích cuối cùng. c. Đề đạt. d. Láu táu. e. Hoảng loạn.

Bt 7: Phân biệt nghĩa:

a. Nhuận bút / Thù lao.

- Nhuận bút: Tiền trả cho ngời viết 1 tác phẩm.

- Thù lao: trả công để bù đắp vào LĐ đã bỏ ra (ĐT) hoặc khoản tiền công để bù đắp vào LĐ đã bỏ ra (DT). Nh vậy, nghĩa của Thù lao rộng hơn nghĩa của Nhuận bút rất nhiều.

b. Tay trắng / Trắng tay

- Tay trắng: Không có chút vốn liếng, của cải gì.

- Trắng tay: Bị mất hết cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không còn gì. c. Kiểm điểm / Kiểm kê

- Kiểm điểm: Xem xét, đánh giá lại từng cái hoặc từng việc để có đợc 1 nhận định chung.

- Kiểm kê: Kiểm lại từng cái, từng món để xác định số lợng và chất lợng của chúng. d. Lợc khảo / Lợc thuật

- L ợc khảo: N/ cứu 1 cách khái quát về những cái chính, không đi vào chi tiết. - L ợc thuật: Kể, trình bày tóm tắt.

BT 8: 5 từ ghép và 5 từ láy có các yếu tố cấu tạo giống nhau và nghĩa về cơ bản không khác nhau: + 5 từ ghép: - Bàn luận / Luận bàn. - Ca ngợi / Ngợi ca.

- Đấu tranh / Tranh đấu. - Cầu khẩn / Khẩn cầu. - Bảo đảm / Đảm bảo. - Giản đơn / Đơn giản. - Yêu thơng/ Thơng yêu. - Đợi chờ / Chờ đợi. - Yêu mến / Mế yêu. - Dịu hiền / Hiền dịu. + 5 từ láy: - Ước ao / Ao ớc. - Bề bộn / Bộn bề.

- Bồng bềnh / Bềnh bồng. - dào dạt / Dạt dào. - Đày đoạ / Đoạ đày. - Khát khao / Khao khát. - Ngại ngần / Ngần ngại. - Vơng vấn / Vấn vơng. - Hững hờ / Hờ hững. - Thiết tha / Tha thiết. BT 9: Từ ghép có các yếu tố:

+ Bất (Không, chẳng): Bất biến, bất bình đẳng, bất chính, bất lơng, bất diệt, bất tử,.... +Bí ( kín): Bí mật, Bí danh, bí ẩn, bí hiểm, bí quyết, bí truyền,....

+ Đa (Nhiều): đa số, đa tài, đa cảm, đa tình, đa diện, đa giác, đa khoa, đa nghĩa,.... + Đề (Nâng, nêu ra): đề án, đề bạt, đề cập, đề cử, đề đạt, đề nghị, đề xuất,... + Gia (Thêm vào): gia vị gia cố, gia công, gia giảm, gia hạn, gia nhập, gia tăng,... + Giáo (Dạy bảo): giáo án, giáo s, giáo viên, giáo dục, giáo vụ giáo khoa, giáo trình,.... + Hồi ( về, trở lại): Hồi hơng, hồi phục, hồi sinh, hồi tỉnh, hồi xuân, hồi âm, hồi tâm,.... + Khai (Mở): Khia trờng, khai giảng, khai bút, khai hoá, khai hoa, khai mạc,....

+ Quảng ( Rộng, rộng rãi): QUảng trờng, quảng bá, quáng cáo, quảng giao, quảng đại,.. + Suy ( sút kém): Suy giảm, suy đồi, suy nhợc, suy thoái, suy vong, suy bại,...

+ Thuần ( ròng, không pha tạp): Thuần chủng, thuần khiết, thuần nhất, thuần nông,.... + Thủ ( Đầu, đầu tiền, đứng đầu): thủ đô, thủ lĩnh, thủ khoa, thủ trởng, thủ phủ,...

+ Thuần ( Thật, chân thật, chân chất): thuần hậu, thuần phác,.... + Thuần ( Dễ bảo): thuần dỡng, thuần hoá, thuần phục,....

+ Thuỷ ( Nớc): thuỷ chiến, thuỷ điện, thủy thủ, thuỷ lợi, thuỷ lực, thuỷ sản, thuỷ triều,... + T( Riêng): t hữu, t lợi, t nhân, t thục, t thù,... + Trữ( chứa, cất):ửTữ lợng, dự trữ, lu trữ, tàng trữ, tích trữ,...

+ Trờng ( dài): Trờng ca, trờng chinh, trờng tồn, trờng thành, trờng thiên,....

+ Trọng (Nặng, coi nặng, coi là quý): trọng dụng, trọng đại, trọng điểm, trọng tâm,.... + Vô (khong): Vô biên, vô hạn, vô tình, vô tâm, vô địch, vô giá, vô hình, vô hiệu,.... + Xuất ( Đa ra, cho ra): xuất bản, xuất chinh, xuất khẩu, xuất hành, xuất ngũ,.... + Yếu (Quan trọng): Yếu điểm, yếu lợc, chính yếu, xung yếu, cốt yếu,....

IV. Củng cố. V. HDHB:

+ Học ghi nhớ và làm BT. + Xem bài mới.

Ngày soạn: 10 tháng 10 năm 2008 Ngày dạy: 15, 17 tháng 10 năm 2008 Tiết 35,36 viết bài tập làm văn số 2 – văn tự sự

A. Mục tiêu:

- Vận dụng những kiến thức đã học để viết hoàn chỉnh bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con ngời, hành động.

- Rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, t duy sáng tạo khi làm bài. B. Chuẩn bị GV: Soạn + Ra đề

HS: Ôn + Làm bài tại lớp. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: III. Các hoạt động

Đề bài:

Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho một ngời bạn cũ hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.

- HS cần xác định kĩ yếu cầu của đề bài.

- Hình thức?

1. Tìm hiểu đề:

- Hình thức: Bài viết là một lá th gửi ngời bạn học cũ. - Ph ơng thức biểu đạt: Tự sự + MT.

- Nội dung: kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động.

 HS phải tởng tợng mình đã tr- ởng thành, đóng vai một ngời đã thành đạt nay trở lại thăm trờng.

2. Lập dàn ý:

* MB: - Lý do vết th.

- Lý do trở lại thăm trờng. * TB: ND bức th:

- Thăm trờng vào dịp nào? Đi cùng với ai? Đến trờng gặp ai? Quang cảnh ngôi trờng lúc này ntn?

- Kí ức ngày xa hiện về ra sao? Những gì gợi cho bản thân những kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò? Trong giờ phút đó, bạn bè hiện lên ntn?

- Ngôi trờng ngày nay có gì khác trớc? Những gì vẫn còn nh xa?

* KB: - Cảm xúc của bản thân. - Lời chúc hẹn gặp lại. IV. Củng cố.

V. HDHB: Xem bài mới.

Ngày soạn: 10 tháng 10 năm 2008 Ngày dạy: 15, 17 tháng 10 năm 2008 Tiết 37 văn bản kiều ở lầu ngng bích

( Trích Truyện Kiều)

Nguyễn Du A. Mục tiêu:

- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi thơng nhớ của K, cảm nhận đợc tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng. NT miêu tả nội tâm nhân vật của N.Du: diễn biến tâm trạng đ ợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích trên.

- Hiểu đợc tấm lòngnhân dạo của N.Du.

- Rèn kĩ năng: PT tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh thiên nhiên,độc thoại nội tâm B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK

HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình bài dạy

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xuân

1. Khung cảnh lễ hội đợc miêu tả ntn?

2. Biện pháp NT đợc T/ giả sử dụng chủ yếu là gì? III. Các hoạt động

* Hoạt động1- Giới thiệu: Sau khi bị MGS lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, K nhất quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chấp nhận cuộc sống ở lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, phẫn uất, nàng định tự tử. Tú bà sợ vốn liếng đi đời nhà ma bèn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ nàng. Mụ vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho ngời tử tế rồi đa nàng ra sống riêng ở lầu Ngng Bích, nhng thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện âm mu mới đê tiện hơn, tàn bạo hơn. Đoạn trích thể hiện tâm trạng K.

Hoạt động 2 I. Tìm hiểu đoạn trích

- Vị trí: Phần II – Gia biến và lu lạc (Từ câu 1033 – câu 1054)

- Xác định bố cục? - Bố cục: 3 phần

+ 6 câu đầu: hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của K + 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thơng Kim Trọng và cha mẹ. + 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn, âu lo của K qua cái nhìn cảnh vật

- Trong đoạn trích này, K đợc MT ở phơng diện nào? Ngoại hình? Hành động? Hay nội tâm ( tâm trạng)? Phơng thức biểu đạt nổi bật?

Hoạt động 3 II. Đọc – Hiểu VB

* Giọng: Chậm, buồn.

HS đọc 1 Sáu câu đầu

- Cảnh thiên nhiên đợc MT ntn? Dựa vào chú thích 1,2,3 hãy giải thích ý nghĩa của đoạn thơ:

Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân

+ Không gian: - Trăng xa, non gần

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.

- Cát vàng, bụi hồng....

+ K bị giam ở trên lầu cao; dãy núi xa và mảnh trăng gần nh cùng 1 vòm trời phía xa, cồn cát vàng và nẻo đờng bốc bụi mù.

- Một cảnh tợng ntn đợc gợi lên từ những câu thơ trên?

+ Thiên nhiên cao rộng, hoang sơ, thiếu vắng sự sống của con ngời.

- Cảnh tợng đó dợc cảm nhận trong con mắt của K. Em hiểu gì về thân phận K lúc này?

Thiên nhiên mênh mông, vắng vẻ.

+ Thời gian: - Mây sớm

- Đèn khuya.

+ Tâm trạng: - Bẽ bàng

- Tình cảnh: chia...– + K nhỏ bé, đơn độc, bơ vơ.

+ K trơ trọi giữa không gian mênh mông, vắng lặng. Lầu Ngng Bích nh chơi vơi giữa mênh mang trời đất. Từ lầu nhìn ra chỉ thấy dãy núi mờ xa, những cồn cát bụi bay mờ mịt. Trong cảnh bao la, hoang vắng ấy càng làm nổi rõ cái cô đơn, bé nhỏ của K; nhng cái xa xăm mênh mông của thiên nhiên dờng nh lại mở ra với nỗi lòng của K: “ Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng”- 1 nửa là tâm sự của K, 1 nửa là cảnh trớc lầu Ngng Bích. Hai mối ấy phụ hoạ với nhau, tác động tới K.Nơi đây không có ai làm bầu bạn để tâm sự ngoài mây sớm, đèn khuya. K thui thủi 1 mình. Nàng rơi

vào hàon cảnh cô đơn, tuyệt vọng.  Cô đơn, buồn tủi.

HS dọc 2. Tám câu tiếp theo: Nỗi nhớ ngời thân

- Trong cô đơn, buồn tủi thì K nhớ về ai? * Nhớ chàng Kim - Tâm trạng của K khi nhớ về ngời yêu ntn? - Tởng....nguyệt

- rày trông mai chờ

+ Đặt nỗi nhớ ngời yêu lên đầu K đã không giấu diếm nỗi nhớ nhung da diết của mình với chàng Kim. Lời thơ ít, ý thơ nhiều, ngôn ngữ độc thoại đợc sử dụng tài tình, trong lời thơ nh có nhịp đập thổn thức của trái tim yêu thơng. Nàng vẫn nhớ tới lời hẹn ớc trăm năm:

Vầng trăng vằng vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng một lời song song

Chén rợu thề nguyền vẫn còn đây mà nay mỗi ngời

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 1 (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w