Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 1 (Trang 84 - 92)

II. Các hoạt động

bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phạm Tiến Duật A. Mục tiêu:

- Cảm nhận đợc những nét độc đáo về những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những ngời lính lái xe Trờng Sơn: hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.

- Thấy đợc những nét riêng trong giọng diệu và ngôn ngữ của bài thơ. - Rèn kĩ năng PT hình ảnh và ngôn ngữ thơ.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ KT vở BT.

III. Các hoạt động

* Hoạt động 1- Giới thiệu: Cuối những năm 60, đầu những năm 70 ở VN xuất hiện 1 lớp thơ trẻ tài năng, mỗi ngời 1 vẻ: Lu Quang Vũ, Bằng Việt, Vũ Quần Phơng, Phạm Tiến Duật,...Trong đó, PTD nổi lên nh 1 nhà thơ chiến sĩ của những chàng lái xe dũng cảm, vui tính, những cô thanh niên xinh xắn, dũng cảm trên tuyến đờng Trờng Sơn đầy bom đạn. Bài thơ về tiểu đội xe không kính góp 1 tiếng nói NT mới mẻ vào đề tài thế hệ trẻ VN trong thời kì KCCM.

Hoạt động 2 I. Tìm hiểu chung

HS đọc *

+ Quê ở Thanh Ba ( Phú Thọ). Tốt nghiệp ĐHSP năm 1964, nhng sau đó, ông tham gia nhập ngũ. Trong thời gian này, ông sống và chiến đấu chủ yếu trên truyến đờng T.Sơn. Đây cũng là thời gian ông sáng tác rất nhiều bài thơ nổi tiếng. Năm 1970, sau khi đạt giải nhất cuộc thơ thơ báo Văn nghệ, PTD đợc kết nạp vào hội nhà văn VN. Chiến tranh kết thúc, ông về làm việc tại Ban văn nghệ , Hội Nhà văn VN. Là phó trởng ban đối ngoại Hội Nhà văn VN; là MC cho 1 số chơng trình dành cho Ngời cao tuổi của VTV 3 Đài truyền hình VN.

+ Ông là Đảng viên ĐCSVN. Đợc tặng giải thởng HCM về VHNT năm 2001. Năm 2007, đợc CTN Nguyễn Minh Triết tặng thởng Huân chơng LĐ hạng nhì.

+ Ngày 04 / 12 / 2007, tại Viện quân y 108, ông đã ra đi với căn bệnh ung th phổi. Thọ 67 tuổi.

+ Những tập thơ chính: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970),

nổi tiếng nhất với tác phẩm “B i thà ơ về tiểu đội xe không kính”; Thơ một chặng đường (thơ, 1971); Ở hai đầu núi

(thơ, 1981); Vầng trăng v nhà ững quầng lửa (thơ, 1983);

Thơ một chặng đường (tập tuyển, 1994); Nhóm lửa (thơ, 1996); Tiếng bom v tià ếng chuông chùa (trường ca, 1997);Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ng yà 17-11-2007, khi Phạm Tiến Duật đang ốm nặng).

 Ông được ca tụng l “à con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại”, “cây săng lẻ của rừng già”, “nh thà ơ lớn nhất thời chống Mỹ”. Thơ ông thời chống Mỹ từng được đánh giá l cóà sức mạnh của một sưđo n à ”

2. Tác phẩm:

- Sáng tác 1969, trong tập:

Vầng trăng quầng lửa.

+ Ông đóng góp chủ yếu l tác phà ẩm thơ, phần lớn thơ được sáng tác trong thời kỳ ông tham gia quân ngũ. Thơ của ông được các nh và ăn khác đánh giá cao v có NDà riêng như: giọng điệu sôi nổi, trẻ trung v có cái “tinhà nghịch” nhng cũng rất sâu sắc. Nhiều bài thơ của ông đợc phổ nhạc, trong đó, tiêu biểu nhất là bài “ Trờng Sơn Đông, Trờng Sơn Tây”.

- Thể thơ: Tự do + Câu dài, nhịp linh hoạt nh câu văn xuôi, ít vần, 4 câu/

khổ, khác với kiểu thơ tự do trong bài Đồng chí ( câu ngắn, các khổ không đều nhau).

- Xác định bố cục? - Bố cục: Mạch cảm xúc:

+ Những chiếc xe.

+ Những ngời lính lái xe. + Tiểu đội: 12 ngời, biên chế trong tổ chức QĐ

+ Chông chênh: đu đa, không vững chắc.

Hoạt động 3 II. Đọc- Hiểu văn bản

* Giọng: vui tơi, khoẻ khoắn, ngang tàng, dứt khoát, 2 khổ cuối đọc chậm, giọng tâm tình.

- Tại sao T/ giả lại thêm vào nhan đề 2 chữ Bài thơ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hai chữ ấy cho thấy cách nhìn, cách khai thác hiện thực của T/ giả: Không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà chủ yếu T/ giả muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vợt lên mọi thiếu thốn gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh. Đó là sự phát hiện thú vị, thể hiện sự gắn bó, am hiểu hiện thực đời sống trong chiến tranh trên tuyến đờng T. Sơn.

- H/ ảnh xuyên suốt bài thơ là h/ ảnh nào? 1. Hình ảnh những chiếc xe ra trận

- Có những đặc điểm gì đáng chú ý? - Không + Kính. + đèn + Mui. - Thùng xe: xớc.

- Nguyên nhân? - Nguyên nhân: Bom giật,

bom rung

- Theo em, những chiếc xe không kính là hiện tợng bình th- ờng hay không bình thờng?

+ H/ ả những chiếc xe không kính là 1 h/ ả độc đáo, lạ mà rất thực. Lạ vì khác với h/ ả xe trong thơ ngày nay. Đó là hậu quả của bom đạn chiến tranh trên tuyến đờng T. Sơn. + Xa nay, h/ ả xe cộ, tàu thuyền nếu đa vào thơ thờng đợc mĩ lệ hoá, lãng mạn hoá và thờng mang ý nghĩa tợng trng hơn là tả thực. Nay, h/ả những chiếc xe không kính của PTD là 1 h/ ả thực, mà T/ giả giải thích nguyên nhâ cũng rất thực. Cái hiện thực này đợc diễn tả bằng 2 câu thơ rất gần với câu văn xuôi, giọng thản nhiên lại càng gây sự chú ý về vẻ khác lạ của nó. Bom đạn chiến tranh còn làm chiếc xe biến dạng thêm.

H/ ả rất thực và độc đáo.

+ H/ả trên không hiếm trong chiến tranh, nó vừa là thực nh- ng cũng là sự phát hiện độc đáo của PTD. Phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch của PTD mới nhận ra và đa vào thành hình tợng thơ độc đáo của thời kì KCCM.

- Những chiếc xe không kính nhằm làm nổi bật h/ ả nào

trong bài thơ? 2. H/ ả những chiến sĩ lái xe.

+ Thiếu đi những phơng tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để họ bộc lộ những phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao, đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp khó khăn, gian khổ.

- T thế của những chiến sĩ lái xe đợc thể hiện ntn? - Ung dung. - Nhìn: + đất, + trời, + thẳng

+ Từ láy, điệp từ, nhịp 2/2/2 diễn tả sự thản nhiên, khoan thai, tự tin của ngời chiến sĩ. Điệp từ Nhìn gợi lên những h/ ả này nối tiếp h/ ả kia.

T thế: hiên ngang, bình tĩnh, tự tin, thanh thản.

- Trong tởng tợng của em, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

là cách nhìn ntn của ngời lái xe?

+ Tầm nhìn mở rộng, bao quát đợc nhiều không gian. Cách nhìn tập trung chu ý: Nhìn thẳng.

- Ngồi lái những chiếc xe không kính ấy, ngời lái xe có cảm

giác gì? Tìm những câu thơ diễn tả cụ thể cảm giác ấy? - Cảm giác: + Gió vào xoa mắt đắng + Con đờng chạy....tim + thấy sao trời, cánh chim, nh sa, nh ùa....

+ Ngồi vào buồng lái chiếc xe không kính ngời lái xe cảm nhận rõ những cảm giác: gió nh xoa vào mắt cay xè, con đ- ờng phía trớc ngợc chiều nh đang chạy thẳng vào chính ng-

ời lái với những rung động thật rõ.  Tốc độ, tiếp xúc trực tiếp

với thế giới bên ngoài. + Những cảm giác thực tế này đợc diễn tả cụ thể và sinh

động:

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy con đờng chạy thẳng vào tim

Xe chạy trong đêm, những sao trời nh đột ngột sa vào buồng lái; xe chạy giữa núi rừng, những cánh chim nh đột ngột ùa vào buồng lái. Những ngữ ĐT: sa vào, ùa vào gây ấn tợng độc đáo: Chiếc xe nh bồng bềnh trong không gian thiên nhiên hoang dã của núi rừng T.Sơn.

 Có thế nói, nhà thơ đã diễn tả chính xác cảm giác mạnh, đột ngột của ngời ngồi trong buồng lái, khiến ngời đọc có thể hình dung rõ ràng những ấn tợng, cảm giác ấy nh chính

mình đang ngồi trên những chiếc xe không kính ấy.

HS đọc khổ 3, 4 và cho biết: Qua đoạn thơ này ta biết thêm

đợc điều gì về họ? - Khó khăn: + Bụi phun tóc trắng... + ớt áo....ma tuôn, xối... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với những khó khăn nh vậy, nhng tinh thần của họ ra

sao? Lặp “ ừ thì....” có tác dụng gì? - Tinh thần: + Cha cần rửa + cha cần thay + nhìn nhau cời....

+ Lời thơ thật giản dị, h/ ả trung thực, nhịp thơ nh giọng kể. Tiếng vang lên nh 1 lời thách thức, chủ động chấp nhận mọi khó khăn, gian khổ. Giọng điệu ngang tàng: ừ thì, cha cần.... thể hiện sự bất chấp khó khăn, xem thờng gian nguy. Sau gió bụi thì ma. Ma tuôn, ma xối mạnh gợi tả cho ta thấy những gian khổ mà ngời lính phải trải qua. Tuy nhiên với tinh thần dũng cảm họ đã cố gắng vợt khó, lạc quan, tin

tởng. khó khăn, gian khổ.Dũng cảm, bất chấp mọi

HS đọc 2 khổ tiếp theo và cho biết thêm thông tin gì? - Từ trong bom rơi: + họp thành tiểu đội + gặp bạn bè... + bắt tay ...

+ chung bát đũa....gia đình...

+ Tiểu đội xe không kính dừng quân giữa rừng. Sau những chặng đờng đầy ma bụi và bom đạn, họ lại gặp nhau qua hành động bắt tay qua cửa kính vỡ rồi và dờng nh sau hành động ấy thì sức mạnh và ý chí của họ nh đợc tăng lên gấp bội. Từ mọi miền tụ hội về đây coi nhau nh anh em 1 nhà, thể hiẹn sự ấm cúng của tình cảm gia đình. Qua đó, ta thấy ở họ sự ấm áp của tình đồng chí, đồng đội- họ là những con ngời cùng chung lý tởng, mục đích chiến đấu, san sẻ

mọi khó khăn, những T/ cảm vui buồn.  Tình đồng đội. - Điều gì làm nên sức mạnh ở họ để họ coi thờng mọi gian

khổ, bất chấp nguy nan? - - Chỉ cần ....1 trái tim Xe vẫn chạy vì miền Nam

+ Sự đối diện giữa hai phơng diện vật chất và tinh thần, vẻ bên ngoài và bên trong chiếc xe, chiếc xe bị bom đạn Mĩ làm cho biến dạng đến trơ trụi: không có kính, không có đèn, không có mui, thùng xe xớc. Nhng điều kì lạ là chiếc xe ấy vẫn chạy băng băng ra tiền tuyến. T/ giả lý giải rất bất ngờ và cũng rất chí lí: “ Chỉ cần trong xe có 1 trái tim”.

Cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rẽ phẩm chất ngời anh hùng cầm lái chính là Trái tim gan góc, kiên cờng, giàu bản lĩnh và chan chứa yêu thơng.

ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, là T/ y n- ớc nồng nhiệt của tuổi trẻ thời đánh Mĩ.

- Em có NX gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ? Những yếu tố đó đã góp phần vào việc khắc hoạ h/ ả những ngời lính lái xe ở T.Sơn ntn?

+ Khai thác chất liệu NT của đời sống chiến tranh: đa vào thơ những h/ ả, chi tiết rất thực, làm giàu cho ngôn ngữ thơ ca bằng những lời nói đời thờng lại đợc dùng đúng chỗ mang lịa hiệu quả thẩm mĩ cao.

+ Ngôn ngữ thơ: gần với lời nói đậm chất văn xuôi, giọng tự nhiên pha chút ngang tàng. Các cấu câu: Không có....ừ

thì...cha cần.... diễn tả đúng nét tính cách của những ngời lính lái xe quân sự trên tuyến đờng T.Sơn: bất chấp khó khăn, coi thờng gian khổ, hiểm nguy.

+ Giọng thơ: ngang tàng, pha chút nghịch ngợm. Giọng điệu ấy làm cho lời thơ gần với lời văn, với lời nói thông th- ờng nhng vẫn thú vị vì vẫn có chất thơ: H/ ả độc đáo, vẻ hiên ngang, sôi nổi, trẻ trung của những ngời lính lái xe, những cảm giác, ấn tợng đợc MT cụ thể, sinh động.

+ Thể thơ 7 tiếng kết hợp linh hoạt với thể thơ 8 tiếng tạo sự tự nhiên.

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK – 133)

Hoạt động 4 * Luyện tập ( SGK - 133)

IV. Củng cố. Đọc thêm 1 số tác phẩm thơ của PTD V. HDHB:

+ Học thuộc lòng bài thơ, học ghi nhớ, làm phần LT. + Ôn phần VH trung đại. tiết sau KT 1 tiết ( Tiết 48). + Soạn Bài: Đoàn thuyền đánh cá.

Ngày 01 tháng 11 năm 2008

Tiết 48 kiểm tra về truyện trung đại

A. Mục tiêu:

- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại VN: những thể loại chủ yếu, giá trị ND và NT của những tác phẩm tiêu biểu.

- Qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ nắm kiến thức của HS về các mặt: kiến thức và năng lực diễn đạt.

- Rèn kĩ năng hệ thống hoá, PT, so sánh và trình bày vấn đề dới những hình thức khác nhau: trả lời câu hỏi, trắc nghiệm, bài viết ngắn.

B. Chuẩn bị GV: Ra đề + Đáp án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Ôn tập + Làm bài tại lớp. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

III. Các hoạt động

Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm)

Câu 1: Chuyện ngời con gái Nam Xơng của nhà văn nào?

A. Nguyễn Dữ. B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Đình Chiểu.

Câu 2: Nhận xét sau nói về tác giả nào?

Th

sinh giết giặcbằng ngòi bút

A. Nguyễn Dữ. B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Đình Chiểu.

Câu 3: Nhận xét sau nói về tác phẩm nào?

Tác phẩm này là một áng thiên cổ tuỳ bút”. A. Chuyện ngời con gái Nam Xơng.

B. Truyện Kiều. C. Lục Vân Tiên.

Câu 4: Nhân vật “ thằng bán tơ” là nhân vật của tác phẩm nào? A. Hoàng Lê nhất thống chí

B. Truyện Kiều. C. Lục Vân Tiên.

Câu 5: ý nghĩa của các yếu tố truyền kì trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng là gì? A. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nơng.

B. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm. C. Thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ. D. Tất cả các ý trên.

Câu 6: Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ hiện lên trong hồi thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí nh thế nào?

A. Là ngời hành động mạnh mẽ, quyết đoán. B. Là ngời có trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén.

C. Là ngời có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng. D. Là ngời có tài dụng binh nh thần.

E. Hình ảnh ngời anh hùng lẫm liệt trong trận đánh. G. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Hai câu thơ sau nói về nhân vật nào trong Truyện Kiều?

Làn thu thuỷ, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

A. Nhân vật Đạm Tiên B. Nhân vật Thuý Vân. C. Nhân vật Thuý Kiều.

Câu 8: Những từ sau: “ nhẵn nhụi, bảnh bao, cò kè” đợc Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật nào trong Truyện Kiều?

A. Kim Trọng. B. Từ Hải. C. Mã Giám Sinh. D. Sở Khanh. Phần II. Tự luận ( 6 điểm).

Phân tích nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích " Chị em Thuý Kiều" của Nguyễn Du? * Yêu cầu cần đạt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật (Thuý Kiều)

Thân bài: Tập trung phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều - Vẻ đẹp nhan sắc

- Vẻ đẹp tài năng của Thuý Kiều (thông minh, cầm, kì, thi, họa.) - Vẻ đẹp tâm hồn( trong trắng, đa sầu, đa cảm, nề nếp, khuôn phép)

Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngời con gái tài sắc vẹn toàn. * Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc.

IV. Củng cố: GV nhận xét giờ làm bài của HS Thu bài.

V. HDHB:

+ Xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 49 tổng kết về từ vựng ( tiếp theo)

- Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở lớp 6-9; Sự phát triển của từ vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ XH, trau dồi vốn từ.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + Hệ thống các kiến thức. HS: Ôn tập

C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

III. Các hoạt động

* Hoạt động 1- Khởi động

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 1 (Trang 84 - 92)