I. ổn định tổ chức
Tiết 25 sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) A Mục tiêu:
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc hiện tợng phát triển từ vựng của 1 ngôn ngữ bằng cách tăng cờng số lợng từ ngữ nhờ: + Tạo thêm từ ngữ mới.
+ Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài. - Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa của từ mới. B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK
HS: Xem trớc bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT II. Các hoạt động
* Hoạt động 1- Khởi động
Hoạt động 2 I. Tạo từ ngữ mới
- Em hãy cho bết, trong thời gian gần đây có những từ ngữ mới nào đợc cấu tạo trên cơ sở các từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu,....Giải thích nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó?
1.
+ Điện thoại đi động: Điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo ngời,đợc sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở thuê bao.
+ Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, đợc PL bảo hộ nh: quyền T/ giả, quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp.
+ KT tri thức: Nền KT dựa chủ yếu vào việc SX, lu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lợng tri tri thức cao.
+ Đặc khu KT: Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nớc ngoài với những chính sách u đãi. - Trong TV, có những từ đợc cấu tạo theo mô hình x+
tặc. Hãy tìm những từ ngữ mới xuất hiện cấu tạo theo mô hình đó.
2.
+ Lâm tặc: Những kẻ cớp tài nguyên rừng.
+ Tin tặc: Kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu máy tính của ngời khác để khai thác hoặc phá hoại.
+ Nghịch tặc: Kẻ phản bội. + Gia tặc: Kẻ cắp trong nhà.
+ Gian tặc: Kẻ gian manh, bất lơng. - Theo em, việc tạo thêm những từ mới nhằm mục
đích gì? * Ghi nhớ (SGK – 73)
Hoạt động 3 II. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài HS đọc ( SGK- 73)
- Hãy tìm những từ HV trong 2 đoạn trích sau? 1. Những từ Hán Việt:
a. Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tẳit giai nhân.
b. Bạc mệnh, duyên phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
- TV dùng những từ nào để chỉ những khái niệm sau:
* Bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong? 2. a. Dùng từ AIDS.
* Nghiên cứu 1 cách có hệ thống những điều kiện để
tiêu thụ hàng hoá....? b. Dùng từ Marketing.
- Những từ đó có nguồn gốc từ đâu? Nguồn gốc: là những từ mợn của tiếng nớc ngoài.
+ Trong nhiều trờng hợp, mợn từ của tiếng nớc ngoài đặc biệt là các thuật ngữ chuyên môn để biểu thị những khái niệm mới xuất hiện trong đời sống là cách thức tốt nhất. ậ các tài liệu chuyên môn dành cho những ngời có trình độ học vấn cao, từ mợn đợc viết nguyên dạng nh trong tiếng nớc ngoài hoặc phiên âm, chuyển tự sang chữ Quốc ngữ, giữa các tiếng không cần có gạch nối. Còn ở sách báo dành cho bạn đọc rộng rãi, ngời ta thờng phiên âm từ mợn và đặt dấu gạch nối giữa các tiếng cùng 1 bộ phận cấu tạo từ cho dễ đọc. VD:
* Viết nguyên dạng: Marketing.
* Viết phiên âm trong tài liệu CM: Maketing. * Phiên âm trong tài liệu thông thờng: Ma-két-tinh.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 74)
BT 1:
X + Trờng: chiến trờng, công trờng, nông trờng, thơng trờng, ng trờng, thao trờng, phi tr- ờng, thị trờng, lâm trờng,....
X + tập: học tập, ôn tập, thực tập, bài tập, luyện tập, tuyển tập, toàn tập, su tập,... X + học: văn học, toán học, sử học, sinh học, trờng học, lớp học, khoa học,...
X + hoá: lão hoá, oxi hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá, tự động hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thơng mại hoá, trừu tợng hoá,....
X + Điện tử: Th điện tử, thơng mại điện tử, chính phủ điện tử, GD điện tử, dịch vụ điện tử, thời đại điện tử, bảng điện tử,...
Hoặc:
Văn + X: Văn chơng, văn nghệ, văn nghiệp, văn tài, văn bản, văn vẻ, văn hoa, văn hoá, văn hiến, văn đàn, văn vần, văn xuôi, văn minh,....
Cời + X: Cời duyên, cời nụ, cời thầm, cời tủm, cời mỉm, ... BT 2:
5 từ ngữ mới đợc dùng và giải nghĩa những từ đó:
+ Bàn tay vàng: Bàn tay tài giỏi, khéo léo hiếm có trong việc thực hiện 1 thao tác LĐ hoặc kĩ thuật nhất định.
+ Cầu truyền hình: Hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lu, dối thoại trực tiếp với nhau qua hệ thống ca-mê-ra ( Camera) giữa các địa điểm cách xa nhau.
+ Cơm bụi: Cơm giá rẻ, thờng bán trong các quán nhỏ, tạm bợ.
+ Công nghệ cao: Công nghệ dựa trên cơ sở KHKT hiện đại, có độ chính xác cao và hiệu quả KT cao.
+ Công viên nớc: Công viên trong đó chủ yếu là những trò chơi dới nớc.
+ Đa dạng sinh học: Đa dạng, phong phú về nguồn gen, giống loài sinh vật trong tự nhiên.
+ Đờng cao tốc: Đờng đợc XD theo tiêu chuẩn đặc biệt dành riêng cho loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao ( khoảng từ 100 km ).
+ Đờng vành đai: Đờng bao quanh giúp cho những phơng tiện vận tải có thể đi vòng qua để đến 1địa phơng khác mà không đi vào bên trong thành phố, nhằm giải toả giao thông thành phố.
+ Thơng hiệu: Nhãn hiệu thơng mại.
+ Hiệp định khung: Hiệp định có tính chất nguyên tắc chung về 1 vấn đề nào đó (thờng là lớn, quan trọng), đợc 2 tổ chức hoặc 2 chính phủ lí kết, coi đó là cơ sở đểkí kết những hiệp định cụ thể.
BT 3:
* Mợn tiếng Hán: Mãng xà, Biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
* Mợn của ngôn ngữ Châu Âu: Xà phòng, ôxi, ô tô, ra-đi-ô, cà phê. BT 4:
* Những cách phát triển của từ ngữ: + Phát triển về nghĩa của từ ngữ.
+ Phát triển về số lợng từ ngữ: Tạo từ ngữ mới.
Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.
Từ vựng của 1 ngôn ngữ không thể không thay đổi. Thế giới tự nhiên và XH quanh ta luôn luôn vận động và phát triển. Nhận thức về thế giới của con ngời cũng vận động và phát triển theo. Nếu từ vựng của 1 ngôn ngữ không thay đổi thì ngôn ngữ đó không thể đáp ứng đợc nhu cầu giáo tiếp và nhận thức của ngời bản ngữ.
VD: Trong đời sống của ngời VN xuất hiện loại phơng tiện đi lại có hai bánh, chạy bằng động cơ thì TV phải có từ ngữ để biểu thị: Xe gắn máy ( cấu tạo từ ngữ mới trên cơ sở những yếu tố đã có của TV.)
IV. Củng cố. V. HDHB:
+ Học ghi nhớ, làm BT. + Xem trớc mài mới.
Ngày soạn: 28 tháng 9 năm 2008 Ngày dạy: 1, 3 tháng 10 năm 2008 Tiết 26 truyện kiều của nguyễn du
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nắm đợc cốt truyện, những giá trị cơ bản về ND và NT của Truyện Kiều. Từ dó, thấy đợc Truyện Kiều là kiệt tác của văn học DT.
B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK. HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT. II. Các hoạt động
* Hoạt động 1- Giới thiệu: Đỉnh cao nhất của VH trung đại VN từ TK X đến hết TK XIX là đại thi hào, danh nhân văn hoá TG Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều.
Hoạt động 2 I. Giới thiệu tác giả ( 1765- 1820) - Tác giả sống vào thời kì LS nào? Hãy nêu 1 vài nét
lớn về LSVN thời đó? 1. - Nhiều biến động dữ dội:Thời đại sống:
+ XHPKVN khủng hoảng trầm trọng.
+ Bùng nổ các phong trào khởi nghĩa: Phong trào Tây Sơn
+ Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã 1 phen thay đổi sơn hà. Sau 14 năm triều Tây Sơn bị thất bại, CĐPK triều Nguyễn đợc thiết lập, nhng đó là CĐ bảo thủ, tàn bạo. Những tahy đổi kinh thiên động địa ấy đã tác động mạnh mẽ tới tình cảm, nhận thức của N.Du để ông h- ớng ngòi bút vào hiện thực:
Trải qua 1 cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
2. Cuộc đời N.Du
- Tên tự: Tố Nh - Hiệu: Thanh HIên + Cha là tiến sĩ Nguyễn Nghiễm ( Tể tớng của chúa
Trịnh), ngời anh cùng cha khác mẹ từng làm quan to và là ngời say mê NT. Nhng cuộc sống “êm đềm trớng rủ màn che” với N.Du không kéo dài đợc bao lâu; 9 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ. Hoàn cảnh gia đình có tác động lớn đối với ông.
- Sinh trởng trong 1 gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học.
+ Là ngời hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú. Trong những biến động dữ dội của LS, ông đã sống nhiều năm lu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con ngời và sô phận khác nhau.
- Sống lu lạc nhiều năm , gần gũi với đời sống nhân dân.
+ Sau khi Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn. N.Du ra làm quan bất đắc dĩ với nhà Nguyễn. Đợc nhà Nguyễn tin dùng thăng từ cai bạ Quảng Bình lên tham tri bộ lễ rồi Chánh sứ tuế công thanh triều nhng ông cảm thấy gò bó:
Bó thân về với triều đình
Hàng thần lơ láo, phận mình ra đâu.
+ Với tính tình trầm lặng, ít nói, năm 1820 N.Du nhận lệnh đi sứ TQ lần 2. Cha kịp đi thì bệnh nặng mất ở Huế. Khi ốm nặng vẫn không chịu uống thuốc.
- Làm quan cho nhà Nguyễn, đợc cử đi sứ TQ.
+ Là ngời có trái tim giàu yêu thơng, nhà thơ đã từng viết trong Truyện Kiều “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. “Tố Nh tử có con mắt trông khắp 6 cõi, có tấm
- Hiểu biết sâu rộng cuộc sống của con ngời, có tấm lòng nhân ái.
lòng nghĩ đến cả nghìn đời. Lời văn tả hình nh máu chảy ở đầu ngọn bút, nớc mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi..” ( Mộng Liên Đờng chủ nhân)
3. Sự nghiệp văn học
+ Có 3 tập thơ chữ Hán: * Thanh Hiên thi tập * Bắc hành tạp lục. * Nam trung tạp ngâm
- TP chữ Hán: 243 bài. + Chữ Nôm: Thác lời trai phờng nón, Văn tế sống 2 cô
gái Trờng Lu,.... - TP chữ Nôm: Truyện Kiều, Vănchiêu hồn. * Trong tất cả những TP của N.Du thì Truyện Kiều là
kiệt tác số 1. Nhng cho đến nay, chúng ta vẫn cha xác định đợc chính xác thời điểm T/giả viết TK, cũng cha tìm thấy bản thảo chính của T/giả. Bản TK cổ nhất là bản từ thời Tự Đức (1875). Từ đó đến nay, TK đã đợc in lại nhiều lần, đợc phiên âm chữ Quốc ngữ, dịch ra tiếng Pháp, phát hành rộng rãi ở trong nớc và nhiều n- ớc trên TG.
Hoạt động 3 II. GIới thiệu Truyện Kiều
- Có nguồn gốc từ đâu? - Nguồn gốc: Từ 1 TPVH Trung Quốc ( văn xuôi).
+ TK tuy có n/gốc từ 1 TP văn xuôi của VHTQ nhng phần sáng tạo của T/giả hết sức lớn, mang ý nghĩa quyết định thành công của TP.
- N.Du đã sáng tạo:
+ Thơ lục bát ( 3254 câu).
+ NT tự sự – kể chuyện bằng thơ. + XD n/vật, MT thiên nhiên. - Căn cứ vào phần chữ in đậm, TP gồm mấy phần?
ND?
HS kể tóm tắt theo 3 phần trong SGK.
GV đan xen những câu thơ trong TK phù hợp với ND cốt truyện. 1. Tóm tắt TP + Phần 1: Gặp gỡ và đính ớc. + Phần 2: Gia biến và lu lạc. + Phần 3: Đoàn tụ. 2. Giá trị TK a. GIá trị ND: + Giá trị hiện thực + TP phản ánh sâu sắc hiện thực XH đơng thời với bộ
mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị: Bọn quan lại (Hồ Tôn Hiến); Bọn buôn thịt bán ngời ( Mã GIám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh); Số phận những con ngời bị áp bức đau khổ ( số phận bị kịch của ngời phụ nữ- Kiều, Đạm Tiên.)
+ Giá trị nhân đạo + TK còn mang 1 giá trị nhân đạo sâu sắc: Niềm th-
ơng cảm sâu sắc trớc những đau khổ của con ngời; sự lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo; sự trân trọng, đề cao những con ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ, những khát vọng chân chính.
b. GIá trị NT: + TK có thành tựu lớn về nhiều mặt + Ngôn ngữ + Đến TK, Tiếng VIệt đã đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ
NT, không chỉ có chức năng biểu đạt ( P/ánh), biểu cảm (thể hiện cảm xúc) mà còn mang chức năng thẩm mĩ ( vẻ đẹp của NT ngôn từ). TV trong TK hết sức
giàu và đẹp.
+ Với TK, NT tự sự đã có bớc phát triển vợt bậc. Ngôn ngữ kể chuyện có cả 3 hình thức: trực tiếp ( lời n/vật). Gián tiếp ( lời T/giả), nửa trực tiếp (lời T/giả nhng mang suy nghĩ, giọng điệu n/vật). N/vật xuất hiện với cả con ngời hành động ( dáng vẻ bên ngoài), con ngời
cảm nghĩ ( đời sống nội tâm bên trong). NT MT thiên nhiên đa dạng, bên cạnh những bức tranh chân thực, sinh động là những bức tranh tả cảnh ngụ tình
+ Thể loại + Thơ lục bát đạt tới đỉnh cao điêu luyện, nhuần
nhuyễn.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 80)
IV. Củng cố
V. HDHB:
+ Học tóm tắt TP và Ghi nhớ.
+ Soạn Chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân
Ngày soạn: 29 tháng 9 năm 2008 Ngày dạy: 3 tháng 10 năm 2008 Tiết 27 Văn bản chị em thuý kiều
( Trích Truyện Kiều)
Nguyễn Du A. Mục tiêu:
- Thấy đợc NT MT nhân vật của N.Du: khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận của Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp NT cổ điển.
- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong TK: trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp con ngời. - Biết vận dụng bài học để MT nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc truyện thơ Kiều, PT nhân vật bằng cách so sánh, đối chiếu.
B. CHuẩn bị GV: Soạn + TLTK
HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại 1 cách vắn tắt về giá trị ND và NT nổi bật nhất của TK? II. Các hoạt động
* Hoạt động 1- GIới thiệu: Mở đầu TK, Nguyễn Du viết:
Trăm năm trong cõi ngời ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua 1 cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Lạ gì bỉ sắc t phong
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
Trong t tởng của ND, nguyên nhân cái khổ của Kiều vì nàng quá tài, quá đẹp. Xuân Diệu đã từng ghi lại: có lần ông gặp 1 bà cụ, bà bảo: “Nớc Nam mình đẹp nhất là Kiều, khổ nhất cũng là Kiều”. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích Chị em Thuý Kiều để thấy đợc cái tài của ND trong MT chân dung ngời con gái tài sắc. Để hiểu tại sao vẻ đẹp của Kiều để lại ấn tợng sâu đậm trong lòng ngời đọc đến thế.
Hoạt động 2 I. Tìm hiểu chung
- Nằm ở phần nào của TP? 1. Vị trí đoạn trích: Phần I + Phần mở đầu TK: Giới thiệu gia cảnh họ Vơng viên
ngoại. Sau 4 câu thơ nói về gia đình họ Vơng:
Có nhà viên ngoại họVơng Gi t nghĩ cũng thờng thờng bậc trung
Một trai con thứ rốt lòng Vơng Quan là chữ nối dòng nho gia
( bậc trung lu, con trai út là Vơng Quan), T/giả đã
dành 24 câu thơ để nói về TV- TK . Từ câu 15- câu 38. - Xác định bố cục của đoạn trích? 2. Bố cục:
+ 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát. + 4 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp của TV. + 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp của TK. + 4 câu cuối: NX chung về cuộc sống của hai chị em.
- NX kết cấu ấy có liên quan ntn với trình tự MT nhân vật của T/giả?
+ Liên quan chặt chẽ. Vì trọng tâm của đoạn trích là