HBHB: Học thuộc lòng bài thơ, PT và soạn bài Làng.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 1 (Trang 113 - 115)

Ngày dạy: tháng năm Tiết 59 tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

A. Mục tiêu:

- HS biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tợng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chơng.

- Rèn kĩ năng sử dụng và phân tích giá trị nghệ thuật của từ ngữ. B. Chuẩn bị GV: Soạn .

HS: Đọc kĩ bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

I. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT.

II. Các hoạt động

* Hoạt động 1- Khởi động

Hoạt động 2 1. So sánh

- So sánh dị bản của 2 câu ca dao (SGK- 158): Gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt?

+ Gật đầu: Cúi xuống rồi ngẩng lên ngay, thờng để chào hỏi hay thể hiẹn sự đồng ý. + Gật gù: Gật nhẹ nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình, tán tởng.

 Từ Gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt: Tuy món ăn rất đạm bạc nhng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng, vì họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.

Hoạt động 2 2. Nhận xét:

- NX cách hiểu từ ngữ của ngời vợ trong

chuỵen cời (SGK- 158)? - Ngời vợ không hiểu nghĩa của cách nói chỉcó 1 chân sút. Cách nói này có nghĩa là: Đội bóng ấy chỉ có 1 ngời giỏi ghi bàn.

Hoạt động 3 3.

- Trong các từ: vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ trên, từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc, từ nào dợc dùng theo nghĩa chuyển?

+ Những từ đợc dùng theo nghĩa gốc:

miệng, chân, tay.

+ Những từ đợc dùng theo nghĩa chuyển: Vai (hoán dụ); Đầu (ẩn dụ)

Hoạt động 4 4.

- Vận dụng kiến thức đã học về trờng từ vựng để PT cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ trên (SGK- 159)

+ Nhóm từ: Đỏ, hồng xanh  trờng nghĩa màu sắc.

+ Nhóm từ: Lửa, cháy, tro trờng nghĩa chỉ lửa và những sự vật, hiện tợng có quan hệ liên tởng với lửa.

- Các từ thuộc 2 trờng từ vựng trên có quan hệ chặt chẽ với nhau:

+ Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (bao ngời) ngọn lửa.

+ Ngọn lửa đó lan tỏa trong con ngời anh làm anh say đắm, ngất ngây (đến mức có thể cháy thành tro) và lan cả không gian làm cho không gian biến sắc (cây xanh nh cũng ánh theo hồng).

Hoạt động 5 5. - Các sự vật, hiện tợng trên đợc đặt tên theo

cách nào? - Theo cách: dùng từ ngữ có sẵn với 1 NDmới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tợng đợc gọi tên.

- Hãy tìm 5 VD về những sự vật, hiện tợng đ- ợc gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng?

+ Cà tím: quả tròn, màu tím hoặc nửa tím, nửa trắng.

+ Cá kiếm: Cá cảnh nhiệt đới cỡ nhỏ, đuôi dài và nhọn nh cái kiếm.

+ Cá kìm: cá biển có hàm dới nhô ra, nhỏ và dài nh cái kìm.

+ Ché móc câu: ché búp ngặm, cánh săn, nhỏ và cong nh hình cái móc câu.

+ Chim lợn: cú có tiếng kêu eng éc nh lợn. + Da bở: qủa chín, màu vàng nhạt, thịt bở có bột trắng.

+ Mực: Động vật ở biển, thân mềm, chân ở đầu và có hình tua, có túi chứa chất lỏng đen nh mực.

+ Gấu chó: gấu cỡ nhỏ, tai nhỏ, lông ngắn, mặt giống nh con chó.

+ Ong ruồi: ong mật, nhỏ nh con ruồi.

+ ớt chỉ thiên: ớt quả nhỏ, quả chỉ thẳng lên trời.

Hoạt động 6 6.

+ Truyện cời phê phán thói sính dùng từ nớc ngoài của 1 số ngời.

IV. Củng cố

V. HBHB:

+ Học bài.

+ Xem trớc bài: Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt.

Ngày tháng năm

Tiết 60 luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận A. Mục tiêu: HS biết cách đa các yếu tố nghị luận vào bài văn 1 cách hợp lý. Rèn kĩ năng viết đoạn cho HS.

B. Chuẩn bị GV: Soạn .

HS: Xem trớc bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: Nghị luận trong văn tự sự là gì?

III. Các hoạt động

* Hoạt động 1- Khởi động

1. Đọc ĐV ( SGK- 160) 2. NX

- Trong ĐV trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật ND?

+ Yếu tố NL:

- Câu trả lời: Yếu tố NL mang dáng dấp của 1 triết lý về giới hạn và cái trờng tồn trong đời sống tinh thần của con ngời.

- Câu kết: Yếu tố NL này nhắc nhở con ngời cách ứng xử có văn hóa trong cuộc sống vốn phức tạp (có yêu thơng, hy vọng nhng có cả đau thơng, buồn hận).

Yếu tố NL trên làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lý và có ý nghĩa GD cao.

- Theo em, bài học rút ra từ câu

chuyện này là gì? => Sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ânnghĩa, ân tình. Hoạt động 3 II. Thực hành viết ĐV tự sự có sử dụng yếu tố NL.

- HS đọc yêu cầu trong SGK-

161. 1.

- BT này nêu lên những yêu cầu gì?

* Cả lớp nghe và NX, đánh giá về viết và việc đa các yếu tố nghị luận vào bài xem đã hợp lý cha?

a. Buổi sinh hoạt lớp diễn ra ntn? + Thời gian, địa điểm.

+ Ngời điều khiển, không khí của buổi sinh hoạt đó ra sao? b. ND buổi sinh hoạt đó là gì? Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu về việc đó?

c. Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là ngời bạn rất tốt ntn? (lí lẽ, dẫn chứng, lời PT).

2. + Ngời em kể là ai?

+ Ngời đó để lại 1 việc làm, lời nói hay suy nghĩ? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?

+ ND cụ thể là gì? ND đó giản dị mà sâu sắc, cảm động ntn? + Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên?

IV. Củng cố

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 1 (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w