Quy trình cho vay HSX tại NHNO&PTNT Hoài Đức được thực hiện theo trình tự như sau:
*CBTD giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vốn, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định.
*Trưởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do CBTD lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định và trình lên giám đốc quyết định.
*Giám đốc NHNO&PTNT nơi cho vay căn cứ vào báo cáo thẩm định, báo cáo tái thẩm định mà quyết định cho vay hay không cho vay.
- Nếu cho vay thì NHNO&PTNT nơi cho vay cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay (trường hợp cho vay có đảm bảo bằng tài sản)
- Nếu không cho vay thì thông báo cho khách hàng biết
*Hồ sơ khoản vay được giám đốc duyệt cho vay được thực hiện hạch toán, chuyển cho thủ quỹ để giải ngân cho khách hàng.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 +,- % +,- % Dư nợ HSX 450,074 516,348 549,376 4+66,27 +14,73 +33,028 +6,4
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
41
*Kiểm tra sử dụng vốn: Chậm nhất sau 3 tháng (theo quy định của NHNO&PTNT Hoài Đức) kể từ ngày giải ngân lần đầu, CBTD phải tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay, nhằm giám sát người vay sử dụng vốn đúng mục đích đã cam kết.
*Thu nợ, lãi:
- Trả lãi: Hàng tháng, quý (hoặc theo thỏa thuận) khách hàng trực tiếp đem đến trụ sở ngân hàng nộp lãi.
- Trả nợ: Thực hiện trả nợ trực tiếp tại trụ sở ngân hàng.
Đến kì hạn trả nợ gốc hoặc lãi trong thời hạn cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không trả nợ được đúng hạn số nợ gốc hoặc lãi và không được NHNO&PTNT Hoài Đức chấp nhận chuyển số nợ gốc hoặc lãi chưa trả sang kỳ tiếp theo thì chuyển toàn bộ số nợ gốc của hợp đồng tín dụng đó sang nợ quá hạn.
Các trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, bị chấm dứt cho vay... NHNO&PTNT Hoài Đức phải thực hiện thu hồi nợ trước hạn đã cam kết hoặc hoặc chuyển sang nợ quá hạn toàn bộ số dư nợ gốc
2.2.2 Dư nợ cho vay HSX
Trong ba năm 2010, 2011 và 2012, ngân hàng đã thu hút được rất nhiều khách hàng đến vay vốn họ và đã dần trở thành khách hàng ruột của ngân hàng. Theo báo cáo tín dụng trong giai đoạn 2010 - 2012 và hồ sơ về khách hàng vay vốn được lưu trữ tại ngân hàng thì có trên 1890 hộ đã gắn bó trong một thời gian dài với ngân hàng và hiện nay khi có nhu cầu về vốn họ vẫn tiếp tục đến xin vay. Mặc dù trong năm 2012, số hộ vay đã giảm đi 28 hộ nhưng đây đều là những khách hàng mới, không có nhu cầu vay vốn thường xuyên. Tại NHNO&PTNT Hoài Đức, hình thức cấp tín dụng cho HSX chủ yếu là cho vay theo hạn mức tín dụng thường là 1 năm. Dưới đây là tình hình dư nợ cho vay HSX tại NHNO&PTNT Hoài Đức.
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
42
Bảng 2.6: Tình hình cho vay HSX giai đoạn 2010 - 2012
Ngắn
hạn 412,188 480,632 518,031 68,444 +16,61 +37,399 +7,78 Trung,
Dài hạn 37,886 35,716 31,345 -2,17 -5,73 -2,17 -6,08
Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh
Nông nghiệp 225,037 236,492 249,684 +11,45 5 +5,09 +13,192 +5,58 Tiểu thủ CN 75,012 122,446 149,585 4+47,43 +63,24 +27,139 6+22,1 T.Mại dịch vụ 83,09 118,976 144,396 6+35,88 +43,19 +25,42 7+21,3 Xây dựng 66,935 38,434 5,711 -28,501 -42,58 -32,723 -85,14 ( N guồn:
*Tình hình dư nợ HSX: Dư nợ HSX tăng qua ba năm. Cụ thể: năm 2010, dư nợ HSX đạt 450,074 tỷ đồng, năm 2011 đạt 516,348 tỷ đồng, tăng 66,274 tỷ đồng, tương đương +14,73%; năm 2012 đạt 549,376 tỷ đồng, tăng 33,028 tỷ đồng, tăng 6,4%. Trong điều kiện ảnh hưởng không nhỏ của sự suy thoái kinh tế thế giới làm sức tiêu thụ hàng hóa giảm, đầu tư tín dụng gặp nhiều khó khăn, nhưng dư nợ HSX vẫ đạt tốc độ tăng trưởng khá ổn định. So với khu vực doanh nghiệp thì khu vực HSX ít bị ảnh hưởng mạnh mẽ hơn từ môi trường kinh tế. Các HSX hầu hết đều thuộc các làng nghề, do đó thị trường tương đối ổn định, các HSX đều là những đối tượng đã cho vay nhiều năm gắn với địa bàn do đó nắm bắt khách hàng tương đối
2012, cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn cho vay tại chi nhánh có sự thay đổi giữa cho vay trung dài hạn và cho vay ngắn hạn. Qua biểu đồ đã thể hiện rõ sự chuyển dịch cơ cấu dư nợ HSX: Tỷ trọng dư nợ dài hạn có xu hướng giảm thay vào đó là sự tăng lên về tỷ trọng của dư nợ ngắn hạn. Cho vay ngắn hạn HSX chiểm tỷ trọng cao
43
thuận lợi. Bên cạnh đó, NHNO&PTNT Hoài Đức thực hiện Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2012 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nông thôn mới nên đã tập trung vốn đầu tư cho vay HSX, cá nhân tại các xã trên địa bàn phục vụ phát triển NN&NT theo chủ trương “ Tam nông ” của Đảng và Nhà nước. Đáng chú ý, năm 2010, số món vay là 2134 nhưng năm 2011, số món vay giảm còn 1989 món và tiếp tục giảm còn 1967 món vào năm 2012 nhưng số tiền vay của các hộ tăng lên. Điều này có nghĩa, nhu cầu vay của các hộ tăng lên, quy mô đầu tư SXKD bình quân của HSX tăng lên, số lượng những món vay nhỏ lẻ có xu hướng giảm dần. Qua đó cũng có thể thấy rằng NHNO&PTNT Hoài Đức đã tiến hành sàng lọc những món vay lớn, có hiệu quả lâu dài để thực hiện cho vay. Điều này giúp cho hoạt động cho vay của ngân hàng được kiểm soát chặt chẽ, các khoản vay được theo dõi sát sao hơn, không những đem lại sự an toàn, hạn chế rủi ro cho ngân hàng mà còn đem lại nhiều lợi ích cho chính HSX. Tuy nhiên, hiện nay các ngân hàng thương mại cổ phần đang mở rộng cho vay trên địa bàn làm ảnh hưởng đến thị phần cho vay của NHNO&PTNT, nguồn vốn cho vay nhiều lúc không đáp ứng được đủ cho các hộ vay, buộc họ phải đi vay ngân hàng khác. Đây là điều mà NHNO&PTNT Hoài Đức phải chú ý khắc phục trong thời gian tới.
*Phân tích cơ cấu dư nợ HSX:
- Dư nợ HSX theo loại tiền: Dư nợ HSX bằng nội tệ chiếm đa số trong tỷ trọng cho vay HSX, tỷ trọng dư nợ HSX bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng không đáng
kể. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm SXKD trên địa bàn, nhu cầu thanh
toán bằng ngoại tệ rất ít nên nhu cầu vay ngoại tệ là gần như không có. Bên cạnh
đó, đây cũng là tác động của việc NHNO&PTNT Hoài Đức thực hiện theo sự
Nguyễn Thị Huyền Lớp NHTMA-K12
đồng, chiếm 94,29%. Nguyên nhân do chủ trương hoạt động của chi nhánh: Nâng cao chất lượng tín dụng, cho vay có chọn lọc, chuyển dịch cơ cấu đầu tư tín dụng tại chi nhánh, tập trung cho vay ngắn hạn, hạn chế cho vay dài hạn. Hơn nữa, nguồn vốn huy động được chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn. Trong điều kiện nền kinh tế còn nhều bất ổn như hiện nay thì dễ dẫn đến rủi ro thanh khoản. Cho vay trung dài hạn HSX tuy chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ HSX nhưng ngân hàng vẫn phải chú ý quan tâm nhiều hơn nữa trong công tác tín dụng đối với các khoản vay có gía trị lớn, thời gian đầu tư dài hạn vì chính tính chất dài hạn của các khoản vay này có thể đem lại nhiều rủi ro cho ngân hàng do sự biến động bất thường của nền kinh tế.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm2011 Năm2012 +, -2011/2010% +, -2012/2011% DSCV 691,684 770,562 834 +78,878 + 11,404 +63,438 +8,23 3 DSTN 675,442 719,667 749,056 +44,225 +6,548 +29,389 +4,08 4 DNCV 450,074 516,348 549,376 +66,274 + 14,725 +33,028 6+6,39
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
45
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ HSX theo ngành nghề kinh doanh 2010 - 2012
Nhìn chung, dư nợ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ đều tăng sau các năm còn xây dựng thì giảm mạnh. Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, HSX trong lĩnh vực nông nghiệp tuy tốc độ tăng trưởng chậm nhưng vẫn chiếm đa số trong cơ cấu dư nợ HSX. Năm 2010, dư nợ HSX trong lĩnh vực nông nghiệp đạt 225,037 tỷ đồng, chiếm 50,2%; năm 2011 đạt 236,492 tỷ đồng, chiếm 45,8%; năm 2012 đạt 249,684 tỷ đồng, chiếm 45,45%. Nguyên nhân sản xuất có xu hướng giảm dần do đất đai cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp nhường chỗ cho các đô thị mới như khu đô thị Kim Chung - Di Trạch, khu đô thị Liberco, thị trấn Trạm Trôi. Dư nợ tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ tăng nhanh cả về số tuyệt đối và tương đối. Tiểu thủ công nghiệp năm 2010 chiếm 16,67% thì sang đến năm 2011 chiếm 23,71%, năm 2012 tiếp tục tăng tỷ trọng trong tổng dư nợ HSX, đạt 27,23%. Đối với thương mại và dịch vụ cũng có xu hương tăng nhanh tương tự, năm 2010 chiếm 18,48%, năm 2011 chiếm 23,04% thì sang đến năm 2012 chiếm 26,28%. Nguyên nhân của sự gia tăng tỷ trọng trong hai ngành trên là do có sự chỉ đạo về cho vay các làng nghề của ngân hàng cấp trên. Cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, ngay cả đối với các HSX, trước kia thì
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
46
chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi và trồng trọt nhưng những năm gần đây, bên cạnh những làng nghề truyền thống được khôi phục như đúc tượng ở xã Sơn Đồng, làm miến ở xã Cát Quế... thì những ngành nghề mới cũng phát triển mạnh mẽ như: sản xuất và phân phân phối bánh kẹo Dương Liễu, La Phù, dệt len ở xã Minh Khai.. .Bên cạnh đó, hoạt động thương mại và dịch vụ ngày càng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là các khu vực có vị trí giao thông thuận lợi gần quốc lộ 32 và trục đường tỉnh lộ 422 như: thị trấn Trạm Trôi, xã Đức Giang. đã trở thành những nơi mà thương mại và dịch vụ phát triển ngày càng mạnh mẽ. Cho vay các đối tượng này thời gian thu hồi vốn nhanh và giá trị khoản vay thường không quá lớn.
2.2.3 Doanh số thu nợ HSX:
Thu nợ là một hoạt động không thể thiếu trong quy trình tín dụng. Trong thời gian qua, công tác thu nợ cho vay HSX cũng đạt được những kết quả khá tốt, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.7: Tình hình thu nợ cho vay HSX giai đoạn 2010 - 2012
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Dư nợ HSX 450,074 100 516,348 100 549,376 100 Nợ nhóm 1 434,282 96,49 499,954 96,83 532,444 96,92 Nợ nhóm 2 14,995 3,33 15,529 3,01 16,093 2,93 Nợ nhóm 3 0,206 0,05 0,402 0,08 0,407 0,07 Nợ nhóm 4 0,069 0,02 0,053 0,01 0,031 0,01 Nợ nhóm 5 0,522 0,12 0,41 0,08 0,401 0,07
(Nguồn: NHNO&PTNT Hoài Đức Báo cáo thường niên 2010 - 2012)
Biểu đồ 2.3: Doanh số thu nợ HSX giai đoạn 2010 - 2012
Qua biểu đồ trên ta nhận thấy: Doanh số thu nợ tăng liên tục qua 2 năm: Năm 2011 tăng 44,225 tỷ đồng, tương đương +6,548%. Năm 2012 tăng 29,389 tỷ đồng, tương đương +4,084%. Doanh số thu nợ tăng lên trong những năm gần đây do hai nguyên nhân: Một là trong năm 2011, 2012 có nhiều khoản vay được tất toán, hai là định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của Nhà nước cùng với sự hỗ trợ vốn của ngân hàng, ngành chăn nuôi, trồng trọt vượt qua được năm 2010 với nhiều bệnh dịch, có những bước cải tiến, nâng cao hiệu quả sửu dụng vốn khiến doanh số thu nợ tăng liên tục qua các năm. Đây cũng là biểu hiện của sự cố gắng, nỗ lực của cán bộ công nhân viên NHNO&PTNN Hoài Đức trong việc nâng cao hiệu quả thu hồi vốn.
2.3 Thực trạng rủi ro trong cho vay HSX tại NHNO&PTNN Hoài Đức
NHNO&PTNN Hoài Đức có doanh số cho vay HSX chiếm tỷ trọng lớn. Do đặc tính của HSX trên địa bàn huyện hoạt động trong nhiều ngành nghề nên cho vay HSX có rất nhiều rủi ro lớn. Rủi ro trong cho vay phát triển kinh tế hộ đang là vấn đề được quan tâm thường xuyên của ban lãnh đạo ngân hàng cũng như đội ngũ CBTD của đơn vị.
Bảng 2.8: Cơ cấu các nhóm nợ cho vay HSX giai đoạn 2010 - 2012
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 +,- % +,- % NQH 15,792 16,394 16,932 +0,602 +3,81 +0,538 +3,28 Dư nợ HSX 450,074 516,348 549,376 +66,274 +14,73 +33,028 +6,4 Tỷ lệ NQH 3,51 3,17 3,08 -0,34 -9,69 -0,09 -2,84
(Nguồn: NHNO&PTNT Hoài Đức Báo cáo thường niên 2010 - 2012)
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
48
Nợ nhóm 1 là nợ đủ tiêu chuẩn và lành mạnh, nhóm này chiếm đa số trong cơ cấu nợ và tỷ trọng của nó ngày càng tăng (96,49% dư nợ HSX năm 2010, 96,83% dư nợ HSX năm 2011, 96,92% dư nợ HSX vào năm 2012). Năm 2010, nợ đủ tiêu chuẩn đạt 434,282 tỷ đồng, con số này vào năm 2011 là 499,954 tỷ đồng và 532,444 tỷ đồng vào năm 2012. Điều này chứng tỏ tình hình RRTD của chi nhánh ngày càng chuyển biến tích cực hơn. Sau đây ta cũng xem xét đến thực trạng rủi ro cho vay HSX qua các chỉ tiêu: nợ quá hạn, nợ xấu, dự phòng RRTD, khả năng bù đắp rủi ro.
2.3.1 Dư nợ quá hạn HSX và tỷ lệ NQH HSX tại NHNO&PTNT Hoài ĐứcBảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn HSX giai đoạn 2010 - 2012
(%) (%) (%) 10 - 90 14,995 94,95 15,529 94,72 16,093 95,04 91 - 180 0,206 1,3 0,402 2,45 0,407 2,4 181 - 360 0,069 0,44 0,053 0,32 0,031 0,1 8 >360 0,522 3,31 0,41 2,51 0,401 2,3 8 Tổng cộng 15,792 100 16,394 100 16,932 100
(Nguồn: NHNO&PTNT Hoài Đức Báo cáo thường niên 2010 - 2012)
Biểu đồ 2.4: Tmh hình tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2010 - 2012
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy: nợ quá hạn HSX về con số tuyệt đối thì tăng (nợ quá hạn năm 2010 15,792 tỷ đồng, năm 2011 là 16,394 tỷ đồng, năm 2012 là 16,932 tỷ đồng) nhưng tốc độ tăng của nợ quá hạn nhỏ hơn tốc độ tăng dư nợ HSX nên tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay HSX của ngân hàng giảm (tốc độ tăng
trưởng của dư nợ lần lượt là +14,73% và +6,4% nhưng tốc độ tăng của nợ quá hạn chỉ là +3,81% và +3,28%). Điều này phản ánh hiệu quả cho vay HSX đã được cải thiện, những nỗ lực trong việc phòng ngừa và hạn chế nợ quá hạn tại NHNO&PTNT Hoài Đức. Tuy nhiên với tỷ lệ nợ quá hạn cao như vậy vẫn ảnh hưởng không tốt tới chất lượng tín dụng, giảm lợi nhuận của ngân hàng, đòi hỏi ngân hàng cần phải nâng cao hơn nữa công tác hạn chế và xử lý nợ quá hạn.
*Phân tích cơ cấu nợ quá hạn HSX
Bảng 2.10: Nợ quá hạn HSX theo thời gian quá hạn 2010 - 2012
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ lệ NQH(%) tiềnSố NQH(%)Tỷ lệ tiềnSố NQH(%)Tỷ lệ 1.NQH 15,792 100 16,394 ĩõõ 16,932 ĩõõ Ngắn hạn 12,397 785 13,097 79,89 13,625 80,47 Trung dài hạn 3,395 215 3,297 20,11 3,307 19,53 (Nguồn: NHN O&PT NT ' Hoài Đức áo cáo t lường niên 2010 - 2011)
(Nguồn: NHNO&PTNT Hoài Đức Báo cáo thường niên 2010 - 2012)
Nhận xét cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian quá hạn: Qua biểu đồ tỷ trọng nợ