TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH
2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức 2.1.1.1. Lịch sử hình thành
Chi nhánh Ba Đình được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 03/10/2008, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng, đồng thời tình hình kinh tế trong nước cũng rơi vào lạm phát, suy giảm kinh tế (nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu và đầu tư); lãi suất huy động - cho vay liên tục hình thành những mặt bằng mới trên thị trường, riêng lãi suất cơ bản trong 3 tháng cuối năm 2008 được điều chỉnh tới 5 lần làm ảnh hưởng xấu đến điều hành kinh doanh, quan hệ với khách hàng.
Được tách ra từ Chi nhánh gốc Quang Trung, là một trong các Chi nhánh có tốc độ phát triển nhanh và mạnh nhất trên địa bàn Hà Nội, Chi nhánh Ba Đình kế thừa được những lợi thế về con người (đội ngũ lãnh đạo và cán bộ chủ chốt), về cơ sở vật chất (trụ sở và 1 Phòng giao dịch), về quan hệ khách hàng, quy trình quy định.... Tuy nhiên, do số liệu bàn giao thực tế rất khiêm tốn, với dư nợ gần 50 tỷ đồng, nguồn vốn nhận bàn giao chính thức đến 31/12/2008 khoảng 40 tỷ đồng (do bàn giao theo phương thức ghi nhận, đổi sổ khi đến hạn), nền khách hàng tín dụng rất mỏng, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, do đó qui mô hoạt động khởi điểm của Chi nhánh là rất nhỏ bé.
Ra đời trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn, thách thức như vậy, nhưng trong hơn 06 năm qua Chi nhánh cũng luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp ban ngành và đặc biệt là của Ban Lãnh đạo BIDV. Cùng với sự phát triển về nguồn vốn, số lượng các phòng giao dịch và sự đầu tư về nguồn nhân lực thì số lượng khách hàng cũng như quy mô về tín dụng và huy
động vốn của Chi nhánh cũng đã có sự tăng trưởng vượt bậc trong những năm vừa qua.
Với tinh thần đoàn kết, quyết tâm hoàn thành các nhiệm vụ được giao, Tập thể Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên Chi nhánh đã rất nỗ lực, cố gắng khắc phục những khó khăn, thách thức, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh do Hội sở chính giao cũng như thực hiện các mục tiêu định hướng của Chi nhánh.
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức
BIDV Ba Đình hiện có 116 cán bộ được chia làm 04 khối gồm 15 phòng, cụ thể như sau:
Khối Khách hàng gồm có phòng Khách hàng doanh nghiệp và phòng Khách hàng cá nhân, thực hiện chức năng chính là cho vay và huy động vốn.
Khối tác nghiệp bao gồm: Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ, phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp, phòng Giao dịch khách hàng cá nhân và Phòng Quản trị tín dụng; trong đó phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ, phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp, Giao dịch khách hàng cá nhân thực hiện chức năng nhận tiền, chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng và hạch toán trên phân hệ quản lý của hệ thống BIDV, Phòng Quản trị tín dụng thực hiện chức năng quản lý thông tin khách hàng, khởi tạo thông tin tại phân hệ tiền vay trên hệ thống quản lý của BIDV và lưu trữ hồ sơ khách hàng.
Khối Quản lý nội bộ gồm các phòng: Phòng Quản lý rủi ro thực hiện chức năng quản trị rủi ro của chi nhánh và phòng chống rửa tiền, phòng Tài chính kế toán quản lý công tác hạch toán kế toán và thu chi của chi nhánh, phòng Kế hoạch tổng hợp thực hiện nhiệm vụ quản lý nguồn vốn và tình hình thực hiện kế hoạch của chi nhánh, phòng Tổ chức hành chính quản lý về mặt nhân sự và lương của cán bộ công nhân viên.
Khối trực thuộc gồm 05 phòng giao dịch: Phòng giao dịch 268 Đội Cấn, Phòng giao dịch Đào Tấn, Phòng giao dịch 105 Láng Hạ, Phòng Giao dịch Trần Quang Diệu, Phòng Giao dịch Núi Trúc thực hiện nhiệm vụ huy động vốn, dịch vụ và tín dụng bán lẻ.
Năm 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013
(+/-
) (%) (+/-) (%)
Tổng nguồn vốn huy động 3440 4200 4940 760 22 740 18
1.Cơcấu theo nguồn gốc tiền gửi
Dân cư_________________________ 1670 2062 2682 392 23 620 30
Tổ chức kinh tế 41
8 663 886 245 59 223 34
Định chế tài chính 1352 1475 1372 123 9 -103 -7
2.Cơ cấu theo loại tiền
2.1.2. Phân tích hoạt động kinh doanh chính
BIDV Ba Đình được thành lập từ tháng 10/2008, trải qua gần 7 năm thành lập và phát triển, với các điều kiện kinh tế thị trường khó khăn, sự cạnh tranh ngày càng gay gẳt, trong giai đoạn ngân hàng mẹ BIDV chuyển đổi mô hình tổ chức, cộng với xuất phát điểm thấp khi nhận bàn giao đi vào hoạt động, BIDV Ba Đình đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách. Từ công tác tổ chức bộ máy, thiết lập quy trình, quy chế cho mọi hoạt động, kiện toàn mô hình kinh doanh, mở rộng phát triển mạng lưới, thiết lập nền khách hàng đồng thời tập trung công tác tự đào tạo, học hỏi, rút kinh nghiệm từ các Chi nhánh, ngân hàng bạn.... BIDV Ba Đình đã đạt được những kết quả tích cực trong giai đoạn 2011-2014.
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn và là tài nguyên quan trọng bậc nhất của bất kể ngân hàng nào. Sự tăng trưởng của nó có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Hiểu điều đó, Ban lãnh đạo Chi nhánh Ba Đình đã xác định mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn là trọng tâm số một trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Vì vậy ngay từ đầu năm Ban Lãnh đạo Chi nhánh đã chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ và linh hoạt các giải pháp để tăng trưởng nguồn vốn, giao chỉ tiêu từng tháng đến từng cán bộ và gắn trách nhiệm cho lãnh đạo phòng và lãnh đạo chi nhánh, đồng thời thường xuyên kiểm tra sát sao tiến độ thực hiện từng tuần, từng tháng để có biện pháp kịp thời. Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động tại BIDV Ba Đình
3.Cơcấu theo kỳ hạn
Không kỳ hạn 33
8 6 52 821 188 56 295 56
Có kỳ hạn ≤12 tháng 1933 2361 2884 428 22 523 22
Dân cu 49 49 54
Tổ chức kinh tế 12 16 18
Định chế tài chính 39 35 28
2.Cơcấu theo loại tiền
Nội tệ____________________________________ 68 78 87
Ngoại tệ quy đổi 32 23 13
3. Co' cấu theo kỳ hạn______________________
Không kỳ hạn 10 13 17
Có kỳ hạn ≤12 tháng 56 56 58
Có kỳ hạn >12 tháng 34 31 25
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm của BIDV- CNBa Đình)
Nhìn vào bảng trên có thể thấy tình hình hoạt động về huy động vốn của ngân hàng diễn ra theo chiều hướng tích cực. Trong giai đoạn 2012-2014 tổng nguồn vốn huy động có sự biến động tăng và mức tăng từ 740-760 tỷ đồng. Cụ thể, trong năm 2013 tổng vốn huy động tăng 760 tỷ đồng, tương ứng tăng 22% so với năm 2012, năm 2014 tổng vốn huy động tăng 740 tỷ đồng, tương ứng tăng 18% so với năm 2013. Có được kết quả như trên là do sự nỗ lực không ngừng của Ban lãnh đạo và toàn bộ nhân viên trong Chi nhánh và một phần do chính sách đúng đắn của BIDV, cũng như của Chi nhánh Ba Đình. BIDV liên tục đưa ra các sản phẩm khuyến khích tiền gửi tiết kiệm như sản phẩm tiết kiệm “Lộc xuân may mắn”, “May mắn ngập tràn”,... Kết quả giải thưởng là Sổ tiết kiệm có kỳ hạn hoặc một chuyến du lịch nước ngoài với giá trị tương đương sổ tiết kiệm.
có một số biến động về tỷ trọng các loại tiền gửi, nguồn gốc tiền gửi và kỳ hạn tiền gửi giai đoạn 2012-2014.
Trong hoạt động huy động vốn, Chi nhánh huy động chủ yếu từ nguồn tiền gửi của dân cu, chiếm tỷ trọng 49-54% trong tổng số huy động vốn. Đây là nguồn lực tiềm năng, đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Nhằm thu hút ngày càng nhiều các khoản tiền tiết kiệm từ dân cu, Chi nhánh Ba Đình tích cực, cố gắng khuyến khích dân cu thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt trong nhà thay vì gửi vào ngân hàng bằng cách mở rộng mạng luới các Phòng giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu huy động vốn, đua ra các hình thức huy động đa dạng và giải thuởng, quà tặng hấp dẫn khi khách hàng gửi tiết kiệm.
Xét về cơ cấu loại tiền gửi, tiền gửi nội tệ chiếm tỷ trọng lớn, từ 68-87% trong tổng số huy động vốn và có xu huớng tăng do lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ giai đoạn 2012-2014 giảm.
Chỉ tiêu 2201 2013 201 4 2013/2012 2014/2013 (+/-) (% ) (+/- ) (% ) Tổng dư nợ (tỷ đồng) 162 0 250 0 4500 880 54 2000 80
1. Theo thời hạn vay
Cho vay ngắn hạn 94 0 120 5 186 3 265 28 658 55 Cho vay TDH 68 0 129 5 263 7 615 90 134 2 104
2. Theo đối tượng vay
Cho vay dân cu 28
0
30 0
640 20 7 340 113
Cho vay doanh nghiệp 134
0
220 0
3860 860 64 1660 75
Xét về kỳ hạn tiền gửi, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn, từ 83-90% trong tổng số huy động vốn và tập trung chủ yếu ở các kỳ hạn ngắn. Đây là một lợi thế của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh do nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền có độ ổn định cao nên Ngân hàng chủ động trong việc sử dụng nguồn tiền đó để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Kết quả huy động vốn cho thấy uy tín của Ngân hàng đang ngày càng được nâng cao, cùng với sự nỗ lực không ngừng của các cấp quản lí và cán bộ toàn Chi nhánh sẽ mang lại triển vọng phát triển không ngừng trong công tác huy động vốn cũng như xây dựng một Ngân hàng vững mạnh.
2.1.2.2. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của NHTM nói chung và của BIDV - Chi nhánh Ba Đình nói riêng, chiếm 80% trong tổng thu nhập hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của BIDV - Chi nhánh Ba Đình đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu, góp phần thúc đẩy phát triển mọi thành phần kinh tế. Trong giai đoạn từ 2012 đến 2014, tổng dư nợ tín dụng tăng trưởng nhanh chóng, biểu hiện qua biểu đồ 2.1 sau đây:
4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 2012 2013 2014
Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ tín dụng tại BIDV giai đoạn 2012-2014
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm của BIDV- CNBa Đình)
Qua biểu đồ trên ta thấy, tổng du nợ tín dụng tăng liên tục qua các năm mặc dù sự cạnh tranh giữa các ngân hàng không ngừng tăng lên. Năm 2013, tổng du nợ là 2500 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2012. Đến năm 2014 tổng du nợ tín dụng tăng truởng nhanh chóng, đạt mức 4500 tỷ đồng, tăng 80% so với năm 2013. Điều này cho thấy hoạt động của Chi nhánh ngày càng đuợc mở rộng. Cùng với sự tăng truởng về chiều rộng, cơ cấu tín dụng của Chi nhánh Ba Đình phát triển theo huớng tăng cả du nợ ngắn hạn và du nợ trung dài hạn. Du nợ trung dài hạn tập trung chủ yếu vào các dự án lớn, có nguồn thu chắc chắn và các khách hàng cá nhân vay mua nhà ở, đặc biệt là vay mua nhà ở xã hội và nhà ở thuơng mại theo gói hỗ trợ 30000 tỷ đồng của Nhà nuớc. Cơ cấu du nợ của Chi nhánh Ba Đình theo thời hạn vay và đối tuợng vay cụ thể nhu sau:
) ) Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh 595 559 66 8 -36 -6 109 19
Tổng chi phí hoạt động kinh doanh
502 462 51
8
-40 -8 56 12
Chênh lệch thu chi 93 97 15
0
4 4 53 55
Trích dự phòng rủi ro 53 38 53 -15 28 15 39
Lợi nhuận truớc thuế 40 59 97 19 48 38 64
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm của BIDV- Chi nhánh Ba Đình)
Tỷ trọng cho vay ngắn hạn và trung dài hạn giữa các năm có thay đổi, tuy nhiên thay đổi không đáng kể. Điều đó thể hiện tính ổn định trong cơ cấu du nợ theo thời hạn vay tại Chi nhánh Ba Đình.
Chi nhánh Ba Đình tập trung chủ yếu cho vay các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có năng lực tài chính mạnh, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh đó, BIDV Ba Đình thực hiện cho vay theo các chuơng trình của Chính phủ nhu cho vay hỗ trợ lãi suất, cho vay xuất nhập khẩu,... góp phần hõ trợ phát triển cho các doanh nghiệp, đồng thời đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
2.1.2.3. Kết quả kinh doanh
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh tại BIDV Ba Đình
Tổng dư nợ 162 0 2500 4500 880 54 2000 80 Tổng nợ xấu 78 57 68 -21 -28 4 7 Tỷ lệ nợ xấu (%) 48 2 8
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm của BIDV- Chi nhánh Ba Đình)
Từ bảng kết quả kinh doanh trên ta thấy kết quả kinh doanh của Chi nhánh có diễn biến tích cực trong cả 3 năm qua. Đặc biệt trong năm 2014, lợi nhuận truớc thuế của Chi nhánh đạt 99 tỷ đồng, tăng 64% so với năm 2013 và tăng 143% so với năm 2012. Kết quả đạt đuợc nhu trên cho thấy sự nỗ lực hết mình của Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ toàn Chi nhánh và càng khẳng định vị thế vững chắc của BIDV nói chung.