Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến kiểm kê khí thải từ hoạt động đốt sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kiểm kê khí thải từ hoạt động đốt trấu, rơm rạ vùng tây nam bộ (Trang 33 - 36)

đốt sinh khối a. Tại Việt Nam

Năm 2011 Trần Sỹ Nam và cộng sựđã thực hiện kiểm kê khí thải từ hoạt động

đốt rơm rạở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long tại các vụ mùa khác nhau bằng các hệ số phát thải. Việc kiểm kê nhằm cung cấp thông tin trong việc đề xuất các giải pháp quản lý rơm rạdư thừa sau vụ mùa Các thông sốđược thực hiện kiểm kê là CO2, CO, NOx [5]. Kết quả kiểm kê thể hiện trong Bảng 1.7.

Bảng 1.7. Lượng phát thải khí nhà kính sau đốt rơm của các tỉnh ĐBSCL [5]

Đơn vị: nghìn tấn

Địa điểm

VụThu Đông VụĐông Xuân Cảnăm 2011

CO2 CO NOx CO2 CO NOx CO2 CO NOx

Kiên Giang 11 0,23 0 1.269,3 34,3 0,7 1.680,9 45,5 1,0

Đồng Tháp - - - 1.166,3 31,6 0,7 2.615,7 70,8 1,5

Cần Thơ - - - 703,2 19,0 0,4 1.029,1 27,8 0,6

ĐBSCL 780,4 21,1 0,5 9.630,9 260,5 5,6 17.949,6 485,6 10,4 Năm 2012, Nguyễn Mẫu Dũng đã tiến hành kiểm kê lượng khí thải vào môi

trường do tình trạng đốt rơm rạngoài đồng ruộng của các hộ nông dân sau mỗi vụ

thu hoạch lúa ởvùng đồng bằng sông Hồng. Việc kiểm kê được thực hiện bằng sử

dụng các hệ số phát thải đối với các thông số : CO2, CH4, CO [6]. Kết quả kiểm kê cho thấy lượng khí thải CO2 phát thải vào môi trường do đốt rơm rạngoài đồng ruộng là lớn nhất, từ1,2 đến 4,7 triệu tấn/năm nếu tỷ lệrơm rạđốt giao động trong khoảng từ 20 - 80%. Lượng phát thải các loại khí thải khác như CH4 sẽ là 1,0 - 3,9 ngàn tấn/năm, CO là 28,3 - 113,2 ngàn tấn/năm.

Năm 2016, Đinh Mạnh Cường và các cộng sự đã thống kê và tính toán lượng phát sinh các chất ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu từ hoạt động đốt rơm rạ tại

Ninh Bình. Lượng khí phát thải của các chất CO2, CO, NOx, SO2, PM10, PM2,5, BC

được tính toán dựa vào hệ số phát thải ABC EIM. Theo kết quảtính cho 3 trường hợp phát thải thấp, trung bình, cao thì trong giai đoạn năm 2010 đến năm 2015 lượng khí CO2 phát thải luôn đạt giá trị lớn nhất, cụ thể: trường hợp phát thải thấp: khoảng 448,7 ± 1,2 nghìn tấn chiếm 91,5%; trường hợp phát thải trung bình: khoảng 667,7 ± 1,8 nghìn tấn chiếm 91,2%; trường hợp phát thải cao: khoảng 949,6 ± 2,5 nghìn tấn chiếm 89,27% tổng lượng khí phát thải. Trong các chất còn lại, đáng chú ý là PM2.5 và các bon đen (BC) với mức phát thải lần lượt là 1,8 ± 0,005 đến 4,7 ± 0,02 nghìn tấn; 0,28

đến 0,3 nghìn tấn. [7]

Năm 2012, Hoàng Anh Lê và các cộng sựđã thực hiện ước tính lượng khí phát thải do đốt rơm rạ tại đồng ruộng trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Các thông số: CO2, PM2,5, PM10, SO2, NOx, NH3, CH4, NMVOC, EC, OC được kiểm kê bằng các hệ số

phát thải tương ứng. Kết quả cho thấy,trong năm 2012 CO2 phát thải lớn nhất 738,8 nghìn tấn/năm chiếm 89,6% tổng lượng phát thải khí; tiếp đến là khí CO phát thải 58,4 nghìn tấn/năm chiếm 7,08% tổng lượng phát thải khí. Phần còn lại (3,35%) là các khí PM2,5, PM10, SO2, NOx, NH3, CH4, NMVOC, EC, OC [8]

Meinrat O Andreae, P Merlet đã thực hiện kiểm kê khí thảitoàn cầu của một số chất khí ô nhiễm vào cuối những năm 1990, dựa trên các hệ số phát thải của J. A.

Logan và R. Yevicha từ hoạt động đốt nhiên liệu, sản xuất than, đốt phụ phẩm nông nông nghiệp...Các thông số được lựa chọn BC, OC, CO2, CO, CH4, NOx, NH3, HCN, SO2, PM2,5... [9]. Kết quả kiểm kê được thể hiệntrong Bảng 1.8.

Bảng 1.8. Phát thải toàn cầu của một số chất khí ô nhiễm [9]

Nhân tố đồng cỏ Rừng nhiệt đới Rừng cận nhiệt đới Đốt nhiên liệu Sản xuất than Đốt than Đốt phụ phẩm nông nghiệp Tổng CO2 5,09 6 2,101 1,00 4 4,187 70 99 818 13,4 0 CO 206 139 68 209 11 7.6 50 690 CH4 7.4 9.0 3.0 16.5 1.7 0.24 1.5 39 NOx 12.2 2.2 1.9 2.9 0.01 0.15 1.3 20.7 N2O 0.67 0.27 0.17 0.16 0.00 0.008 0.04 1.31 NH3 3.4 1.7 0.88 3.5 0.01 0.05 0.7 10.3 HCN 0.09 0.20 0.10 0.41 0.02 0.006 0.08 0.90 SO2 1.1 0.76 0.64 0.74 – 0.015 0.22 3.5 PM2.5 16.1 12.0 8.3 19.4 – 0.34 2.1 58.3 OC 10.6 7.0 5.8 10.7 – 0.18 1.8 36.1 BC 1.5 0.88 0.36 1.6 – 0.06 0.37 4.8

Nguồn: Tại châu Á, NASA và NSF đã thực hiện việc kiểm kê khí thải từ hoạt

động đốt sinh khối tại châu Á để thực hiện mô hình hóa và phân tích chất lượng không khí. Việc kiểm kê được thực hiện trên 64 khu vực tại châu Á, với các thông sốđược lựa chọn là: SO2, NOx, CO2, CO, CH4, BC, OC, NH3 [10] Kết quả trình bày

Bảng 1.9. Phát thải từđốt sinh khối tại khu vực Châu Á năm 2000 [10]

Nội dung Lượng phát thải (Tg)

Khí Thải SO2 NOx CO2 CO CH4 NMVOC BC OC NH3

Đốt sinh

khối 34,3 26,8 9870 279 107 52,2 2,54 10,4 27,5

Tại Trung Quốc, năm 2011, Chaolin GU và các cộng sự đã thực hiện khiểm kê khí thải CO2 tại các khu vực đô thị dựa trên phương pháp tính toán của IPCC [11].

Kết quả thể hiện trong Bảng 1.10.

Bảng 1.10. Phát thải CO2 tại Bắc Kinh, Trung Quốc [11]

STT Năm Phát thải CO2 (triệu tấn) 1 2005 134,73 2 2007 153,39 3 2008 151,39 4 2009 158,00 5 2011 173,00

Tại Thái Lan, năm 2011 Narisara Thongbooncho và cộng sự đã thực hiện kiểm khí thải trong công nghiệp và đốt sinh khối tại Thái Lan bằng các hệ số phát thải nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường từ hoạt động đốt nhiên liệu và sinh khối. Các thông số được thực hiện kiểm kê là: CO, CO2, PM2,5 [12]. Kết quả thể hiện trong Bảng 1.11.

Bảng 1.11. Lượng khí phát thảitừ việc đốt sinh khối tại Thái Lan [12] Hoạt động

Lượng phát thải (tấn/năm)

CO CO2 PM2.5

Đốt sinh khối

trong nông nghiệp 1.575.24 14.666.636 287.999

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kiểm kê khí thải từ hoạt động đốt trấu, rơm rạ vùng tây nam bộ (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)