CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐIỂN CỐ, ĐỊA DANH VÀ GÂU THƠ
3.1.1.2. Những nhân vật Trung Quốc trong đối đáp nam nữ
Trong các bài đối đáp nam nữ, cô gái vừa hỏi sở trường, vừa hỏi về điển cố của nhân vật. Chỉ những chàng trai rất quen thuộc với nền văn hoá Trung Quốc mới trả lời được:
- Xưa kia ai gảy đàn cầm? Cuộc cờ ai đánh dưới trần gian nguy?
Ai mà tài đặt thơ ri?
Ai mà uống rượu chín mười bì khơng say? Khuyên anh nói lại em hay
Em lui về lấy nhẫn đeo tay cho liền - Xưa ôngU Bá NhaU hay gảy đàn cầm Cuộc cờ UĐế ThíchUdưới trần gian nguy
Tài như ULí BạchUhay đặt thơ ri
U
Lưu LinhU uống rượu chín mười bì khơng say Chàng đã nói đặng, thiếp tính răng đây thiếp hè?
-Ai mà đội đá vá trời
- Bà Nữ Oa đội đá vá trời(11) Mười ba mẫu ruộng tiếng cười đến nay
Khi một cô gái hỏi chàng trai về các kiến thức ngày thường, cũng đưa xen vào một số kiến thức về nhân vật Trung Quốc. Ở đây, các nhân vật Trung Quốc cũng đã trở thành kiến thức ngày thường. Trong ca dao Việt Nam, nhân vật Trung Quốc thậm chí có thể được hỏi chung với những câu hỏi về lúa khô, mặt trăng V.V.. Những điều mà cô gái hỏi chàng trai là để tìm hiểu tài và quan trọng hơn là để biết tình cảm của chàng trai với mình:
-Cái gì anh đổ vào bồ? Cái gì róc vỏ phơi khơ để dành?
Cái gì anh thả vào xanh? Cái gì lắt lẻo trên cành tốt tươi?
Cái gì đi chín về mười?
Cái gì sống đủ trên đời được tám trăm năm? Cái gì chung chiếu chung chăn? Cái gì chung bóng ơng trăng trên trời?
-Lúa khơ anh đổ vào bồ Cau già róc vỏ phơi khơ để dành
Con cá anh thả vào xanh Bông hoa lắt lẻo trên cành tốt tươi
Mặt Trăng kia đi chín về mười
Ơng Bành Tổ sống đủ trên đời được tám trăm năm Vợ chồng chung chiếu chung chăn
Đơi ta chung bóng ơng trăng trên trời.
Khi phân tích tài liệu ca dao Việt Nam, chúng tơi phát hiện một hiện tượng lí thú là trong các bài đối đáp nam nữ, nếu không phải là những người rất quen thuộc vãn
hoá hai nước Trung Quốc và Việt Nam, e rằng rất khó phân biệt nhân vật nào là người Trung Quốc, nhân vật nào là người Việt Nam. Bởi vì người sáng tác dùng xen kẽ những nhân vật tiêu biểu Trung - Việt, cách dùng rất tự nhiên, khơng cho người ta cảm giác là đang nói về những người nước ngồi. Điều này đủ chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của nền văn hoá Trung Hoa trong xã hội Việt Nam:
- Đố ai tát giếng tìm kim? Đố ai tốt đẹp hơn Tiên trên trời?
Đố ai đem nước lên trời? Đố ai đem gió trên trời xuống đây?
Đố lấy lửa trong cây? Đố ai xe chỉ từ đây sang Tàu?
Đố ai biết lịch bên Tàu Đố ai có của đứng đầu tỉnh Thanh?
Đối lên thác xuống ghềnh Đố ai lại tạc cho thành tán bia?
Đố ai đi sớm về khuya? Đố gánh núi mà chia đắp trời?
U
Bà Nữ OaU tát giếng tìm kim
Phượng hồng tốt đẹp hơn Tiên trên trời Rồng thời đem nước lên trời Vân vũ đem gió trên trời xuống đây
Ông Toại Nhân lấy lửa trong cây Chỉ ngã sắc xe những từ đây sang Tàu
Dân ta biết lịch bên Tàu
Mặt trời lên thác xuống ghềnh
U
Ông VồmU mà tạc cho thành tán bia
U
Ông TrăngUđi sớm về khuya
U
Ông NưaUgánh núi mà chia đắp trời
Trong đoạn này, Nữ Oa và Thần Nơng là nhân vật thần thoại của Trung Quốc. Cịn ông Đăng(12), ông vồm(13), ông Nưa(14) đều là nhân vật của Việt Nam.
Trong các đối ca nam nữ, có khi cơ gái hỏi, chàng trai trả lời; cũng có khi ngược lại:
- Ở đâu năm cửa nàng ơi
Sơng nào sáu khúc nước chảy xi một dịng? Sông nào bên đục bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có Thánh sinh? Đền nào thiêng nhất xứ Thanh? Ở đầu lại có cái thành Tiên xây?
Ở đâu là chỉn tầng mây ? Ở đâu lắm nước ở đâu nhiều vàng ?
Ở nào mà lại ở hang?
Ở đâu lắm gỗ thời nàng biết không? Ai mà xin lấy túi đồng
Ở đâu mà lại có con sơng Ngân Hà ? Nước nào dệt gấm thêu hoa ? Ai mà sinh ra cửa, ra nhà nàng ơi!
Kìa ai đội đá vá trời? Kìa ai trị thủy cho đời được yên ?
Xin em giảng rõ từng nơi từng người? - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dịng Nước sơng Thương bên đục bên trong
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có Thánh sinh Đền Sịng thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành Tiên xây Trên trời là chín tầng mây Dưới sơng lắm nước, núi nay lắm vàng
Chùa Hương Tích mà lại có hang Trên rừng lắm gỗ hỏi chàng biết khơng? Ơng Nguyễn Minh Không xin được túi đồng
Trên trời lại có con sơng UNgân HàU Nước Tàu dệt gấm thêu hoa
Ông UHữu SàoU sinh ra cửa ra nhà chàng ôi! BàU Nữ OaUđội đá vá trời
Vua UĐại VũU trị thủy cho đời yên vui Anh hỏi em trong bấy nhiêu lời Em xin giảng rõ từng nơi từng người.
Chàng trai "khảo sát" kiến thức của cơ gái một cách tồn diện, vừa có câu hỏi về địa lý và nhân vật Việt Nam, vừa có câu hỏi về điển cố Trung Quốc. Trong bài ca trên, có bốn câu hỏi có liên quan văn hố Trung Quốc là Ngân hà(15), Hữu Sào(16), Nữ Oa và Đại Vũ(17).
Tóm lại, nhân vật Trung Quốc được mượn và sử dụng khéo léo trong ca dao Việt Nam để biểu đạt những điều tác giả dân gian muốn nói, muốn bày tỏ V.V.. Những
chuốt sâu sắc hơn, mà cịn có tác dụng phổ cập kiến thức văn hố Trung Quốc tại Việt Nam.