Hàm lượng cacbon (%) trong đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu định lượng cacbon trong rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy, tỉnh nam định (Trang 73 - 76)

4. Cấu trúc của luận văn

3.4.1. Hàm lượng cacbon (%) trong đất

Hàm lượng cacbon trong đất tại Vườn quốc gia Xuân Thủy được thể hiện thông qua sự tích lũy của Cacbon của đất qua các thời kỳ: Từ quá trình phong hóa đất, hô hấp đất, sự phát triển của các vi sinh vật trong đất và quá trình phân hủy các bộ phận của cây rơi rụng. Trong phạm vi của luận văn đó là lượng cacbon hữu có có trong 100g đất khô cũng như là chỉ tiêu để đánh giá lượng vật chất hữu cơ có trong đất rừng ngập mặn. Hàm lượng cacbon trong đất rừng ngập mặn được lấy mẫu, phân tích và tính toán theo phương phương Chiurin. Tại mỗi tuyến điều tra khác nhau, mẫu đất được lấy theo các độ sâu với các tầng lần lượt như sau: 0 - 20cm, 20 – 40cm, 40 – 60cm, 60 - 80cm, 80 – 100cm.

Hàm lượng cacbon có trong đất rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy được thể hiện trong bảng 3.15:

Bảng 3. 15: Hàm lƣợng cacbon (%) có trong đất rừng ngập mặn Tuyến điều tra Mẫu Tầng đất (cm) %C Tháng 4/2018 Tháng 11/2018

ÔTC1 ÔTC2 ÔTC3 ÔTC1 ÔTC2 ÔTC3

1 XT1.1 0 – 20 2.20 2.31 2.04 2.24 2.38 2.10 XT1.2 20 - 40 1.92 2.00 1.89 1.96 2.07 1.91 XT1.3 40 - 60 1.62 1.85 1.32 1.67 1.90 1.39 XT1.4 60 - 80 1.25 1.30 1.00 1.31 1.38 1.04 XT1.5 80 - 100 1.01 1.04 0.97 1.08 1.11 1.02 Trung bình 1,60 1,70 1,44 1,65 1,77 1,49

Trung bình tuyến điều tra 1 1,58 1,64

2 XT2.1 0 – 20 5.13 5.18 4.22 5.17 5.22 4.26 XT2.2 20 - 40 4.18 4.88 4.00 4.23 4.94 4.04 XT2.3 40 - 60 3.14 3.25 3.05 3.17 3.28 3.08 XT2.4 60 - 80 2.22 2.33 1.22 2.36 2.29 1.28 XT2.5 80 - 100 1.49 2.02 1.07 1.53 2.10 1.12 Trung bình 3,25 3,51 2,71 3,29 3,57 2,76

Trung bình tuyến điều tra 2 3,16 3,21

3 XT3.1 0 - 20 1.60 1.75 1.48 1.64 1.86 1.59 XT3.2 20 - 40 1.40 1.58 1.16 1.45 1.63 1.34 XT3.3 40 - 60 1.10 1.44 0.94 1.16 1.51 1.12 XT3.4 60 - 80 0.88 1.40 0.55 0.92 1.47 0.61 XT3.5 80 - 100 0.36 0.40 0.32 0.40 0.45 0.38 Trung bình 1,07 1,31 0,93 1,11 1,38 1,01

Qua bảng 3.15, ta có thể thấy hàm lượng cacbon trong đất có sự khác biệt ở các tuyến điều tra và trong từng thời gian lấy mẫu. Tuy có sự thay đổi không nhiều nhưng có thể thấy sự tích lũy cacbon có sự giảm dần theo độ sâu và quá trình tích lũy xảy ra chậm trong 2 đợt lấy mẫu. Cụ thể:

 Đợt điều tra 1 (Tháng 4/2018), hàm lượng cacbon trên bề mặt từ 0 – 20 cm là cao nhất ở cả 3 tuyến điều tra. Ở tuyến điều tra 1, hàm lượng cacbon tích lũy trên bề mặt tại ô tiêu chuẩn 2 là cao nhất với 2,31%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 2,20% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 2,04%. Tại tuyến điều tra 2, hàm lượng cacbon ở tuyến điều tra 2 cũng là cao nhất với 5,18%, tiếp theo là ô tiêu chuẩn 1 với 5,13% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 4,22%. Và ở tuyến điều tra 3, ô tiêu chuẩn 2 có hàm lượng cacbon tích lũy là cao nhất với 1,75%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,60% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,48%. Do trải qua quá trình phát triển và hình thành lâu đời nên lượng cacbon tích lũy tại các tuyến điều tra có sự tăng dần do quá trình bồi tụ của phù sa của cửa sông Ba Lạt nên quá trình này tăng dần khi tiến ra biển.

Ở độ sâu 20 – 40cm hàm lượng cacbon tích lũy cũng vậy: ở tuyến điều tra 1, hàm lượng cacbon tích lũy trên bề mặt tại ô tiêu chuẩn 2 là cao nhất với 2,00%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,92% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,89%. Tại tuyến điều tra 2, hàm lượng cacbon ở tuyến điều tra 2 cũng là cao nhất với 4,88%, tiếp theo là ô tiêu chuẩn 1 với 4,18% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 4,00%. Và ở tuyến điều tra 3, ô tiêu chuẩn 2 có hàm lượng cacbon tích lũy là cao nhất với 1,58%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,40 và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,16%.

Ở độ sâu 40 – 60cm hàm lượng cacbon tích lũy cũng vậy: ở tuyến điều tra 1, hàm lượng cacbon tích lũy trên bề mặt tại ô tiêu chuẩn 2 là cao nhất với 1,85%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,62% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,32%. Tại tuyến điều tra 2, hàm lượng cacbon ở tuyến điều tra 2 cũng là cao nhất với 3,25%, tiếp theo là ô tiêu chuẩn 1 với 3,14% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 3,05%. Và ở tuyến điều tra 3, ô tiêu chuẩn 2 có hàm lượng cacbon tích lũy là cao nhất với 1,44%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,10% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 0,94%.

Ở độ sâu 60 – 80cm hàm lượng cacbon tích lũy cũng vậy: ở tuyến điều tra 1, hàm lượng cacbon tích lũy trên bề mặt tại ô tiêu chuẩn 2 là cao nhất với 1,30%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,25% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,00%. Tại tuyến điều tra 2, hàm lượng cacbon ở tuyến điều tra 2 cũng là cao nhất với 2,33%, tiếp theo là ô tiêu chuẩn 1 với 2,22% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,22%. Và ở tuyến điều tra 3, ô tiêu chuẩn 2 có hàm lượng cacbon tích lũy là cao nhất với 1,40%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 0,88% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 0,55%.

Ở độ sâu 80 – 100cm hàm lượng cacbon tích lũy cũng vậy: ở tuyến điều tra 1, hàm lượng cacbon tích lũy trên bề mặt tại ô tiêu chuẩn 2 là cao nhất với 1,04%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,01% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 0,97%. Tại tuyến điều tra 2, hàm lượng cacbon ở tuyến điều tra 2 cũng là cao nhất với 2,02%, tiếp theo là ô tiêu chuẩn 1 với 1,49% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,07%. Và ở tuyến điều tra 3, ô tiêu chuẩn 2 có hàm lượng cacbon tích lũy là cao nhất với 0,40%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 0,36% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 0,32%.

 Đợt điều tra 2 (Tháng 11/2018), sau 6 tháng lấy mẫu đợt 1, sự thay đổi của lượng cacbon tích lũy trong đất không nhiều do cần sự chuyển hóa vật chất cũng như sự phân hủy của các vi sinh vật trong đất cũng cần một thời gian dài. Hàm lượng cacbon trên bề mặt từ 0 – 20 cm là cao nhất ở cả 3 tuyến điều tra. Ở tuyến điều tra 1, hàm lượng cacbon tích lũy trên bề mặt tại ô tiêu chuẩn 2 là cao nhất với 1,77%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,65% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,49%. Hàm lượng cacbon trong đất rừng tại tuyến điều tra 1 là 1,64%. Tại tuyến điều tra 2, hàm lượng cacbon ở tuyến điều tra 2 cũng là cao nhất với 3,57%, tiếp theo là ô tiêu chuẩn 1 với 3,29% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 2,76%. Hàm lượng cacbon trong đất rừng tại tuyến điều tra 1 là 3,21%. Và ở tuyến điều tra 3, ô tiêu chuẩn 2 có hàm lượng cacbon tích lũy là cao nhất với 1,38%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,11% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,01%. Hàm lượng cacbon trong đất rừng tại tuyến điều tra 1 là 1,17%.

Ở độ sâu 20 – 40cm hàm lượng cacbon tích lũy cũng vậy: ở tuyến điều tra 1, hàm lượng cacbon tích lũy trên bề mặt tại ô tiêu chuẩn 2 là cao nhất với 2,07%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,96% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,91%. Tại tuyến điều tra 2, hàm lượng cacbon ở tuyến điều tra 2 cũng là cao nhất với 4,94%, tiếp theo là ô tiêu chuẩn 1 với 4,23% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 4,04%. Và ở tuyến điều tra 3, ô tiêu chuẩn 2 có hàm lượng cacbon tích lũy là cao nhất với 1,63%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,45% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,34%.

Ở độ sâu 40 – 60cm hàm lượng cacbon tích lũy cũng vậy: ở tuyến điều tra 1, hàm lượng cacbon tích lũy trên bề mặt tại ô tiêu chuẩn 2 là cao nhất với 1,90%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,67% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,39%. Tại tuyến điều tra 2, hàm lượng cacbon ở tuyến điều tra 2 cũng là cao nhất với 3,08%, tiếp theo là ô tiêu chuẩn 1 với 3,17% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,39%. Và ở tuyến điều tra 3, ô tiêu chuẩn 2 có hàm lượng cacbon tích lũy là cao nhất với 1,51%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,16% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,12%.

Ở độ sâu 60 – 80cm hàm lượng cacbon tích lũy cũng vậy: ở tuyến điều tra 1, hàm lượng cacbon tích lũy trên bề mặt tại ô tiêu chuẩn 2 là cao nhất với 1,38%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,31% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,04%. Tại tuyến điều tra 2, hàm lượng cacbon ở ô tiêu chuẩn 2 cũng là cao nhất với 2,29%, tiếp theo là ô tiêu chuẩn 1 với 2,36% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,28%. Và ở tuyến điều tra 3, ô tiêu chuẩn 2 có hàm lượng cacbon tích lũy là cao nhất với 1,47%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 0,92% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 0,61%.

Ở độ sâu 80 – 100cm hàm lượng cacbon tích lũy cũng vậy: ở tuyến điều tra 1, hàm lượng cacbon tích lũy trên bề mặt tại ô tiêu chuẩn 2 là cao nhất với 1,11%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 1,08% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,02%. Tại tuyến điều tra 2, hàm lượng cacbon ở tuyến điều tra 2 cũng là cao nhất với 2,10%, tiếp theo là ô tiêu chuẩn 1 với 1,53% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 1,12%. Và ở tuyến điều tra 3, ô tiêu chuẩn 2 có hàm lượng cacbon tích lũy là cao nhất với 0,45%, tiếp đó là ô tiêu chuẩn 1 với 0,40% và thấp nhất là ô tiêu chuẩn 3 với 0,38%.

So sánh với kết quả nghiên cứu của Fujimoto và cộng sự (2000) [35] khi nghiên cứu về hàm lượng cacbon tích tũy trong đất RNM Cà Mau, Cần Giờ ở miền Nam Việt Nam. Nghiên cứu cho thấy hàm lượng cacbon tích lũy trong đất chủ yếu ở độ sâu (0 – 60 cm) hàm lượng cacbon tích lũy giảm dần ở các độ sâu tiếp theo. Kết quả nghiên cứu của tôi hoàn toàn phù hợp với nhận định của tác giả. Hàm lượng cacbon giảm dần theo độ sâu nguyên nhân có thể giải thích là do nền đất rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu được hình thành bởi phù sa của cửa sông Hồng và sông Ba Lạt, cùng với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu định lượng cacbon trong rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy, tỉnh nam định (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)