Nhận thức và hành động của HS về GDMT trƣớc khi thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh lớp 3 thông qua việc tái chế rác thải ở gia lai (Trang 26 - 29)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng giáo dục môi trƣờng cho học sinh lớp 3ở Gia Lai

3.1.2. Nhận thức và hành động của HS về GDMT trƣớc khi thực nghiệm

Để đánh giá hiệu quả GDMT mà GV đã thực hiện trong dạy học và giáo dục, chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức và hành động của học sinh tại hai trƣờng tiểu học trên. Trong nghiên cứu này không sử dụng phiếu khảo sát với HS vì hầu hết HS là ngƣời dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn về chữ viết và khơng nhận đƣợc sự hợp tác từ GV nên chúng tôi chọn phƣơng pháp phỏng vấn. Nghiên cứu này chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 72 học sinh lớp 3 của Trƣờng Tiểu học Lƣơng Thế Vinh tại Xã Ia Tô, huyện Iagrai, tỉnh Gia Lai qua 7 câu hỏi. Kết quả khảo sát chi tiết trong bảng 3.7 sau:

Bảng 3. 7. Bảng khảo sát nhận thức và hành động của HS về GDMT

STT Nội dung Đáp án Tần số

1

Theo em rác thải đƣợc xử lí nhƣ thế nào để không gây ô nhiễm môi trƣờng?

Không biết 40

Đốt rác 25

Chôn rác 7

2

Phân loại rác thải là gì? Chia rác ra nhiều chỗ khác nhau 15

Không biết phân loại 45

Bỏ vào thùng rác 12

3

Trồng nhiều cây xanh trong trƣờng học và trên đƣờng phố để làm gì? Làm bóng mát 35 Để che chắn gió 24 Làm sạch bầu khơng khí và giảm tiếng ồn 13 4 Chúng ta nên làm gì để giữ gìn mơi trƣờng?

Khơng vứt rác bừa bãi 45

Trồng cây xanh 22

Tuyên truyền cho mọi ngƣời

cùng ý thức bảo vệ môi trƣờng 5 5 Trực nhật lớp là việc cần thiết để giữ gìn lớp học sạch đẹp? Cần thiết 32 Khơng cần thiết 40 6

Vứt rác ra cửa sổ có phải là biện pháp để giữ gìn lớp học sạch sẽ hay không? Đồng ý 51 Không đồng ý 11 Phân vân 10 7 Em có đồng ý với hành động “Không cần dội nƣớc sau khi đi nhà vệ sinh vì có lao cơng trƣờng dọn dẹp” hay không?

Đồng ý 65

Không đồng ý 7

Từ kết quả bảng 3.7 cho thấy, khi đƣợc hỏi: “Theo em rác thải đƣợc xử lí nhƣ thế nào để không gây ô nhiễm môi trƣờng?” đa số HS vẫn chƣa biết cách xử lí rác thải nào để bảo vệ mơi trƣờng (40 HS), một số ít HS là biết cách đốt rác (25 HS) và chôn rác. Kết quả

này chỉ ra HS vẫn chƣa biết cách để xử lí rác thải. Khi đƣợc hỏi “Phân loại rác thải là gì?” chúng tơi nhận đƣợc 15 câu trả lời là chia rác ra nhiều chỗ khác nhau, 12 đáp án là bỏ rác vào thùng và 45/72 HS hồn tồn khơng biết phân loại. Điều này chứng tỏ hầu hết HS không biết phân loại rác thải. Với câu hỏi “Trồng nhiều cây xanh trong trƣờng học và trên đƣờng phố để làm gì?” số HS trả lời để làm bóng mát rất nhiều (35 HS), 24 HS trả lời để chắn gió và 13 HS trả lời làm sạch bầu khơng khí và giảm tiếng ồn. Từ những câu trả lời khá tốt của HS về việc trồng cây xanh, chúng tôi muốn biết rõ hơn nhận thức về việc BVMT nên đƣa ra câu hỏi: “Chúng ta nên làm gì để giữ gìn mơi trƣờng?”. Phần lớn HS đều trả lời bằng những cách đơn giản mà các em vẫn thƣờng làm ở trên lớp, cụ thể có 45 HS cho rằng là không nên vứt rác bừa bãi, 22 HS trồng cây xanh và 5 HS lựa chọn cách tuyên truyền cho mọi ngƣời cùng ý thức bảo vệ môi trƣờng. Với câu hỏi này, chúng tôi đánh giá HS chỉ nắm đƣợc một số kiến thức về môi trƣờng nhƣng vẫn còn chƣa chắc chắn. Khi HS đƣợc hỏi về một số vấn đề trực nhật lớp có cần thiết hay khơng thì rất đơng HS lại cho rằng việc làm đó là khơng cần thiết (40 HS), phần cịn lại cho rằng đó là việc làm cần thiết. Với câu hỏi “Vứt rác ra cửa sổ có phải là biện pháp để giữ gìn lớp học sạch sẽ hay khơng?” thì có tới 51/72 HS đồng ý với việc làm này. Điều này chứng minh đƣợc rằng HS vẫn chƣa nhận thức rõ đƣợc những hành động của bản thân trong việc giữ gìn vệ sinh lớp học. Tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về nhận thức của học sinh liên quan đến giữ gìn vệ sinh với câu hỏi: “Em có đồng ý với hành động “Khơng cần dội nƣớc sau khi đi nhà vệ sinh vì có lao cơng trƣờng dọn dẹp” hay khơng?” có đến 65 HS đồng ý và chỉ có 7 HS khơng đồng ý. Kết quả cho chúng ta thấy rằng phần đơng HS vẫn chƣa biết cách giữ gìn vệ sinh, điều này chứng minh HS vẫn chƣa ý thức đƣợc nhƣ thế nào mới là bảo vệ môi trƣờng sạch đẹp. Từ kết quả khảo sát cho thấy ý thức và hành động của HS về BVMT rất hạn chế. Hầu hết HS chƣa có ý thức và chƣa biết hành động về việc bảo vệ trƣờng lớp sạch đẹp. Do đó kiến thức về phân loại và tái chế rác thải phần đông HS khơng biết là điều hồn tồn phù hợp. Nhƣ vậy kết quả khảo sát của HS cho thấy có sự mâu thuẫn với kết quả khảo sát của GV khi cho rằng việc GDMT cho học sinh đã đƣợc thực hiện rất tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh lớp 3 thông qua việc tái chế rác thải ở gia lai (Trang 26 - 29)