- Khiếu nại và giải quyết tranh chấp
10 Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/8/2015 quy định danh mụ ch ng h a, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu v điều kiện giao dịch chung
Kết luận chƣơng 2
1. ĐKGDC l những điều khoản, quy tắc bán h ng được soạn thảo trước bởi một bên trong quan hệ hợp đồng v được sử dụng khi ký kết với nhiều khách hàng khác nhau nhằm đẩy nhanh tốc độ đ m phán v ký kết hợp đồng, tiết kiệm thời gian soạn thảo hợp đồng, đáp ứng được nhu cầu ng y c ng gia tăng của các giao dịch. Trong nền kinh tế hiện đại, ĐKGDC tồn tại là tất yếu, khách quan, việc áp dụng ĐKGDC ng y c ng trở nên phổ biến trong nhiều lĩnh vực. Việc sử dụng ĐKGDCít nhiều cũng ảnh hưởng đến quyền tự do hợp đồng nhưng đ l sự phát triển tất yếu của nền sản xuất đại tr , khách h ng không được đ m phán, chỉ có thể lựa chọn chấp nhận hay không chấp nhận các điều kiện đ .
2. Bên soạn thảo ĐKGDC c thể c xu hướng lạm dụng các ĐKGDC để loại trừ hoặc hạn chế trách nhiệm trong trường hợp xảy ra rủi ro, che giấu thông tin không có lợi cho mình, gây bất lợi cho bên còn lại, cần thiết phải có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ các ĐKGDC bất công bằng.
3. Sử dụng ĐKGDC trong hợp đồng HHH thúc đẩy sự gia tăng hiệu quả kinh tế, giảm thiểu chi phí giao dịch cho người mua bảo hiểm, ngăn ngừa tranh chấp phát sinh nhưng do được DNBH soạn sẵn từ trước, DN H c điều kiện tự chủ về thông tin, c điều kiện để đặt ra các thông tin cần thiết có lợi cho mình, chủ động trong việc đ m phán hợp đồng, buộc khách hàng phải theo đúng bản hợp đồng do mình đưa ra, từ đ DN H c thể giảm bớt trách nhiệm và giảm bớt các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai cho mình. Thông qua việc soạn thảo sẵn các ĐKGDC, doanh nghiệp đã hình th nh “luật chơi riêng” của mình, qua đ , doanh nghiệp c điều kiện thể hiện bản sắc và uy tín của mình, l điều kiện và yếu tố hình thành khả năng v cơ hội và thủ thuật cạnh tranh của doanh nghiệp.
4. Xu hướng chung pháp luật của nhiều nước trên thế giới coi ĐKGDC l một vấn đề pháp lý của pháp luật hợp đồng v pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, quy định khá đầy đủ, chi tiết về các khái niệm, phạm vi điều chỉnh v cơ chế kiểm soát các ĐKGDC, mở rộng phạm vi kiểm soát điều khoản bất công bằng trong các hợp đồng, cho phép Toà án có quyền tuyên bố vô hiệu các điều khoản có dấu hiệu bất công bằng một cách thái quá về quyền lợi của một bên; so sánh với pháp luật Việt Nam, chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt, rút ra những kinh nghiệm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về ĐKGDC.
hƣơng 3
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGỀU KIỆN