- Khiếu nại và giải quyết tranh chấp
13 Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010 và đ nh hướng đến năm
4.3.1. Một số khuyến nghị đối với cơ quan nh nước có thẩm quyề n
đồng bảo hiểm hàng hóa
4.3.1. Một số khuyến nghị đối với cơ quan nh nước có thẩm quy ền n
trong hợp
Tăng cường công tác quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với doanh nghiệp bảo hiểm
Từ vụ việc tranh chấp giữa SATRACO và BIC, NCS nhận thấy rằng chưa c sự quản lý chặt chẽ của cơ quan quản lý nh nước trong lĩnh vực bảo hiểm, các cơ quan quản lý nh nước cần phải rà soát lại các DNBH không xây dựng v đăng ký ĐKGDC về BHHH với Bộ T i Chính trước khi khai thác sản phẩm bảo hiểm đ . Ngoài việc tăng cường thẩm quyền của Tòa án có quyền bổ sung danh mục các điều khoản được cho là bất công bằng, áp dụng chế t i đối với DNBH không công khai ĐKGDC về bảo hiểm h ng h a thì cũng cần bổ sung thêm chế tài cụ thể áp dụng đối với DNBH có hành vi vi phạm quy định pháp luật về ĐKGDC, đồng thời, công bố công khai các DNBH vi phạm quy định về ĐKGDC trên các phương tiện thông tin đại chúng và niêm yết trên các website của các cơ quan quản lý nh nước trong lĩnh vực bảo hiểm, website của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam hoặc các cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Theo quy định của LDS thì ĐKGDC chỉ có hiệu lực với bên xác lập giao dịch khi ĐKGDC được công khai cho bên xác lập giao dịch biết. Đối với hợp đồng BHHH, DNBH có trách nhiệm công khai các ĐKGDC cho người mua bảo hiểm biết hoặc phải biết. Trường hợp DNBH không công khai các ĐKGDC thì ĐKGDC đ không c hiệu lực pháp luật, m theo quy định của pháp luật thì chỉ có Tòa án mới có thẩm quyền tuyên hợp đồng vô hiệu, điều đ c nghĩa Tòa án được áp dụng chế tài cho bên soạn thảo ĐKGDC khi họ không thực hiện đúng nghĩa vụ công khai cho bên xác lập giao dịch biết những ĐKGDC đ . NCS cho rằng quy định của
LDS chưa phù hợp với thực tế áp dụng trong hợp đồng BHHH bởi hình thức công khai như thế n o chưa được quy định rõ trong BLDS. Theo kinh nghiệm của Đức, G
quy định bên soạn thảo ĐKGDC l m cách n o thuận tiện nhất đ để cho bên xác lập giao dịch có thể dễ dàng nhận biết được các điều kiện đ . Pháp luật kinh doanh bảo
trên cổng thông tin điện tử của doanh nghiệp, trên Bộ Tài Chính hay Hiệp hội bảo hiểm. Điều n y c nghĩa l DNBH chỉ cần đăng tải trên website điện tử của doanh nghiệp thì được coi là công khai. Song, thực tế truy cập các website của nhiều DNBH phi nhân thọ thì chỉ số ít các doanh nghiệp công khai các ĐKGDC, còn lại gần như không tìm thấy ở nhiều doanh nghiệp. Do đ , công khai ĐKGDC phù hợp quy định của pháp luật như quy định của BLDS hiện nay còn chung chung, chưa cụ thể, các nhà làm luật có thể tham khảo G quy định bên soạn thảo ĐKGDC c trách nhiệm chỉ dẫn cho chủ thể còn lại của hợp đồng các ĐKGDC một cách rõ ràng để họ nhận biết được nội dung của các ĐKGDC đ . Đối với pháp luật kinh doanh bảo hiểm, chỉ công khai trên cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính, Hiệp hội bảo hiểm v tại DNBH thôi chưa đủ mà phải đảm bảo rằng các ĐKGDC đ được doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp chỉ rõ bằng văn bản v hướng dẫn cụ thể cho người mua bảo hiểm hàng hóa biết được nội dung các ĐKGDC ấy v được người mua bảo hiểm chấp nhận thì khi đ ĐKGDC mới trở thành nội dung của hợp đồng BHHH. Trường hợp DNBH cố tình không công khai ĐKGDC, Tòa án c thẩm quyền áp dụng chế t i đối với doanh nghiệp bảo hiểm đ .
Trường hợp phát hiện thấy ĐKGDC c những điều khoản không công bằng mà pháp luật chưa quy định cụ thể, gây bất lợi cho người mua bảo hiểm, khi c đơn khởi kiện của bên có quyền lợi bị vi phạm, Tòa án sẽ xét xử và tuyên bố những ĐKGDC đ bị vô hiệu, đồng thời cho phép Tòa án bổ sung thêm các danh mục điều khoản được cho là không công bằng cho người tiêu dùng nói chung v người mua bảo hiểm hàng hóa nói riêng, công bố công khai trên website của Tòa án và các DNBH phi nhân thọ khi BLDS, Luật BVQLNTD, Luật kinh doanh bảo hiểm chưa sửa đổi, bổ sung.
ăng cường kiểm tra, giám sát của cơ quan nh nước có thẩm quyền
Do được soạn thảo sẵn các ĐKGDC giúp cho DN H c khả năng lạm dụng các ĐKGDC thông qua những điều khoản giảm bớt trách nhiệm của mình v tăng trách nhiệm cho bên mua bảo hiểm, bởi vậy, cần phải tăng cường kiểm soát các ĐKGDC của các DN H thông qua cơ chế giám sát của các cơ quan giám sát bảo hiểm. Trước khi DNBH cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho thị trường, cơ quan giám
sát bảo hiểm có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra các ĐKGDC bất công bằng; hạn chế các điều khoản loại trừ trách nhiệm của DN H; thường xuyên rà soát, theo dõi, phát hiện những ĐKGDC chưa phù hợp với quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD cũng như pháp luật kinh doanh bảo hiểm, đặc biệt là những điều kiện có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của NTD đảm bảo sự bình đẳng giữa các bên, c n bằng vị thế của bên mua bảo hiểm; yêu cầu DNBH phải sửa đổi, hủy bỏ các điều kiện không phù hợp với quy định của pháp luật; trường hợp DNBH không thực hiện đúng yêu cầu có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố ĐKGDC đ không c hiệu lực pháp luật.
Đối với các DNBH, phải tăng cường tính chủ động, chịu trách nhiệm đối với các ĐKGDC do mình ban h nh, đảm bảo công khai, minh bạch các ĐKGDC, g p phần nâng cao uy tín của DN H, qua đ sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh của DNBH trên thị trường bảo hiểm. Hiện nay, cơ chế quản lý và giám sát chưa theo kịp và đáp ứng được điều kiện phát triển và xu hướng của thị trường bảo hiểm. Cơ quan giám sát Việt Nam đang nghiêng về phương pháp giám sát tuân thủ. Phương pháp này được đánh giá là chưa coi trọng thỏa đáng công tác giám sát trên cơ sở rủi ro và dự báo, cảnh báo sớm. Năng lực quản trị, điều hành của các DNBH, nhất là các DNBH trong nước còn yếu: Một số DNBH phi nhân thọ vẫn đang áp dụng mô hình quản lý phi tập trung, phân cấp, hệ thống công nghệ thông tin chưa được đầu tư đúng mức, dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn trong quá trình hoạt động...
ên cạnh đ cũng cần phải c một cơ chế giám sát việc tu n thủ quy định của của pháp luật về ĐKGDC trong các hợp đồng HHH thông qua việc quản lý, phê duyệt các ĐKGDC trong các HĐ H phi nh n thọ; kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện của các doanh nghiệp bảo hiểm; kịp thời xử lý vi phạm đối với những doanh nghiệp bảo hiểm không tu n thủ pháp luật hoặc c những h nh vi cạnh tranh không l nh mạnh; thường xuyên túc trực điện thoại đường d y n ng để tiếp nhận và xử lý các thông tin phản ánh những vướng mắc bất cập, về các hành vi sách nhiễu người mua bảo hiểm và giải đáp thắc mắc liên quan đến các ĐKGDC, qua đ c thể thu thập, xử lý thông tin kịp thời, nhanh ch ng.
uyên truyền, phổ biến pháp uật
Để pháp luật đến được với người mua bảo hiểm n i riêng v người tiêu dùng n i chung thì cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật kinh doanh bảo hiểm, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng v pháp luật c liên quan; phổ biến cho người mua bảo hiểm, người tiêu dùng biết các quyền lợi của họ; n ng cao nhận thức khi ký kết các HĐ H cũng như các giao dịch trong cuộc sống h ng ng y để họ trở th nh những người mua bảo hiểm, người tiêu dùng thông minh,
c n nhắc kỹ c ng, thận trọng trước khi giao kết hợp đồng để họ c thể tự bảo vệ cho chính mình. Đối với các doanh nghiệp mua bảo hiểm h ng h a, cần c những văn bản hướng dẫn hoặc lưu ý, tăng cường chuyên môn nghiệp vụ, n ng cao nhận thức cho doanh nghiệp, n ng cao vị thế của doanh nghiệp mua bảo hiểm để họ c thể lường trước được những bất lợi của mình nếu chấp nhận giao kết hợp đồng HHH với DNBH. Để c thể n ng cao nhận thức của người mua bảo hiểm, người tiêu dùng n i chung thì vai trò của các cơ quan quản lý nh nước, các hiệp hội doanh nghiệp bảo hiểm, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, các cơ quan truyền thông l rất quan trọng. Thông qua mạng internet, các kênh truyền thông báo, đ i, đối thoại trực tuyến, các buổi hội thảo chuyên đề, các buổi tập huấn cho cộng đồng các doanh nghiệp, người mua bảo hiểm, người tiêu dùng để thông tin, hướng dẫn, tuyên truyền giáo dục, đ o tạo cho họ nhằm đem lại cho người họ những kiến thức chuyên môn, nhận thức về quyền lợi v trách nhiệm của mình, n ng cao vị thế của người mua bảo hiểm v người tiêu dùng n i chung để họ c thể tự bảo vệ quyền lợi của mình.
ập huấn, đ o tạo, bồi dư ng nghiệp vụ bảo hiểm
Mặt khác, các cơ quan quản lý nh nước, hiệp hội bảo hiểm thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn, đ o tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm cho các cá nh n c thẩm quyền phê duyệt ĐKGDC, cá nh n được giao trọng trách soạn thảo hợp đồng HHH v ĐKGDC, các cán bộ tư vấn bảo hiểm để họ hiểu rõ hơn bản
chất của ĐKGDC, n ng cao nhận thức, vai trò của ĐKGDC; cử họ tham gia các kh a đ o tạo tại nước ngo i để n ng cao trình độ; cập nhật những thay đổi của pháp luật v tập quán kinh doanh ... nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp từng bước nắm được các quy định của pháp luật c liên quan v hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với người mua bảo hiểm/NTD dịch vụ bảo hiểm.