Kết quả một số công tác khác

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty CP khai thác khoáng sản thiên thuận tường, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 65)

TT Nội dung Số lượng (con) Kết quả (con) Tỷ lệ (%)

1 Đuổi nái cai sữa về chuồng 82 82 100

2 Cho lợn uống kháng thể 41 41 100

3 Mài nanh, cắt đuôi 256 256 100

4 Thiến lợn đực 392 392 100

5 Đỡ đẻ cho lợn 57 57 100

59

Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy: ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn và tiến hành nghiên cứu nghiên cứu khoa học, chúng em còn tham gia một số công việc sau:

Đuổi lợn nái cai sữa về chuồng bẩu, thiến lợn đực, cho lợn uống kháng thể tât cả các cơng việc đều hồn thành và đạt tỷ lệ 100%

- Trực và đỡ đẻ cho lợn:

Trước khi đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ổ úm cho lợn con.

Em đã tham gia đỡ đẻ 57 ca, các ca đều đạt về số lượng và an toàn.

Khi lợn con đẻ ra dùng khăn lau sạch nhớt ở mũi, miệng, tồn thân sau

đó dùng bơng cồn sát trùng vị trí cắt rốn và xung quanh gốc rốn.

Cho lợn con nằm sưởi dưới bóng điện hồng ngoại 30 phút sau đó cho lợn con bú sớm sữa đầu.

- Chăm sóc lợn con: lợn con sau khi sinh ra, cơng việc như lau khô, cần luôn luôn giữ nhiệt độ ổn định phù hợp với lợn con. Sau khi đẻ 1 ngày thì cho uống kháng thể đặc trị tiêu chảy, mài nanh và cắt đuôi lợn con. Sau khi đẻ 3 ngày thì tiêm sắt, nhỏ cầu trùng. Lợn con 4 - 7 ngày tuổi thì bắt đầu cho lợn tập ăn bằng thức ăn dùng tập ăn cho lợn con. Chúng em cho thức ăn vào máng chuyên dụng cho lợn ăn tự do suốt ngày đêm, mức cho ăn là 10g/con/ngày.

60

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại trang trại với chuyên đề: “Thực hiện quy trình

chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại Cơng ty cổ phần khai thác khống sản Thiên Thuận Tường, thành phố

Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” em xin có một số kết luận sau:

- Về hiệu quả chăn nuôi của trại:

+ Hiệu quả chăn nuôi của Công ty khá tốt - Về công tác thú y của trại:

+ Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn tại trang trại sản xuất lợn giống luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật viên công ty TNHH De Heus

+ Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng. Hàng ngày có cơng nhân quét dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân, nước tiểu, vệ sinh cống rãnh, đường đi trong trại được quét dọn và rắc vôi theo quy định.

+ Cơng tác phịng bệnh: Trong khu vực chăn ni, hạn chế đi lại giữ các chuồng, hành lang giữa các chuồng và bên ngoài chuồng đều được rắc vôi bột, các phương tiện vào trại sát trùng một cách nghiêm ngặt ngay tại cổng vào. Với phương châm phịng bệnh là chính nên tất cả lợn ở trại đều được cho uống thuốc, tiêm phòng vắc-xin đầy đủ.

Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin cho đàn lợn đạt 100%. Những chuyên môn đã được học tại trại:

Qua thời gian thực tập tại trại em đã được học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho đàn lợn. Những cơng việc em đã được học và làm như:

61

Trên chuồng đẻ:

+ Chăm sóc, vệ sinh nái chuẩn bị đẻ và sau khi đẻ xong. + Đỡ lợn đẻ.

+ Mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi, bổ sung sắt cho lợn con. + Thiến lợn đực.

+ Tham gia vào cơng tác tiêm vắc-xin phịng bệnh cho đàn lợn con + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn con và lợn mẹ của trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng,…)

Dưới chuồng cai sữa:

+ Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn cai sữa (điều chỉnh chế độ ăn theo từng giai đoạn, điều chỉnh nhiệt độ chuồng cho phù hợp, dọn vệ sinh chuồng...)

+ Phát hiện và điều trị một số bệnh thường gặp ở lợn cai sữa. + Tham gia vào công tác tiêm vắc-xin trên lợn cai sữa.

5.2. Đề nghị

Trong thời gian thực tập tại trại em thấy có một số tồn tại cần phải khắc phục, vì vậy em có một số ý kiến đề xuất như sau:

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản nói riêng và bệnh tật nói chung.

- Thực hiện tốt cơng tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.

- Cán bộ kĩ thuật viên trong trại cần hướng dẫn chu đáo hơn cho công nhân cách phát hiện lợn ốm kịp thời.

- Tiếp tục áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

- Công tác tiêm phòng và vệ sinh phòng bệnh cần thực hiện tốt hơn nữa. - Trong quá trình điều trị các bệnh trên đàn lợn nái cần chú trọng

62

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Vũ Phạm Xuân Anh (2014). Xác định ảnh hưởng các mức năng lượng,

protein và khối lượng khi phối giống đến khả năng sinh sản của lợn Móng Cái. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

2. Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc.

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Phúc Khánh, Nguyễn Thị Cẩm Loan (2016),

“Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và

hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học Kỹ

thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr. 51 - 56.

4. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Thị Dịu

(2015).“Tình hình bệnh sản khoa ở đàn lợn nái ngọai thuộc khu vực

đồng bằng sông Hồng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp

chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XXII(1): 77 - 83.

6. Trương Văn Dung, Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân (2003), Bệnh phổ biến ở

lợn và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội

7. Trần Thị Mỹ Dung (2010), “ Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản

và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại sinh sản ni tại huyện n Khánh tỉnh Ninh Bình”, Luận văn Thạc Sỹ khoa

học Nơng nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

8. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo

63

9. Hồng Thanh Hiếu (2015). “Tình hình hội chứng viêm tử cung, viêm vú,

mất sữa(MMA) trên đàn lợn nái nuôi tại một số trong trại tỉnh Lạng Sơn và ứng dụng một số phương pháp phòng trị”. Luận văn Thạc sĩ,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

10. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006),‘‘ Một số đặc

điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa

học kỹ thuật Thú y, tập XIII(4), 92 - 96.

11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân (2003), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp

phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội

12. Lê Hồng Mận (2017), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nơng

nghiệp, Hà Nội.

13. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1977), Chọn giống và

nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yêu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt

Nam, tập 14, (5), 720 - 726.

15. Lê Văn Năm (2017), Bệnh lợn ở Việt Nam các biện pháp phịng trị hiệu

quả, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016).

Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr. 38 - 43. 19. Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài

64

bệnh viêm tử cung ở lợn rừng trong điều kiện ni nhốt”, Tạp chí Khoa

học Nơng nhiệp Việt Nam, tập 14, số 6: 885 - 890.

II. Tài liệu Tiếng Anh

20. Black W. G. (1983), “Inflammatory response of the bovine

endometrium“, Am. Jour. Vet. Res. 14, tr. 179.

21. Christensen R. V., Jensen H. E. (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol. Patho. l Clin. Med. 2007 Nov

22. Hughes, James (1996), Maximising pigs production andreproduction,

Compus University of Agriculture and Forestry, September.

23. Ferraz and Rodger K, Jose Bento S., Johnson (2013), “ Animal Model

Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populations of Large White and Landrace Swin, Department of Animal Science”,

December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 - 0908.

24. Olanratmanee E, Padet Tummaruk (2010), “Impact of epidemic virus infection at different periods of pregnamcy on subsequent reproductive performance in gilts and sows”, Ani. Rep. Sci., tr. 1 - 26.

65

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ

1. Hình ảnh về cơng việc tại cơ sở

Hình 1: Tiêm sắt cho lợn con Hình 2: Cho lợn uống thuốc cầu trùng

66

Hình 5: Lau máng lợn con Hình 6: Tiêm kháng sinh 2. Một số thuốc dùng trong cơ sở

Hình 7: Thuốc Oxytocin Hình 8: Thuốc Han- Tuxin Kích thích co bóp tử cung Điều trị các bệnh hô hấp

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty CP khai thác khoáng sản thiên thuận tường, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)