Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty CP khai thác khoáng sản thiên thuận tường, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 59)

Tháng Số nái đẻ nuôi con (con) Số lợn con sinh ra (con) Số lợn con còn sống (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) Số nái mang thai (con) Số lợn con cai sữa (con) 24/7 0 0 0 0 0 1248 8 0 0 0 0 0 980 9 78 1006 975 96,91 0 0 10 0 0 0 0 481 0 11 0 0 0 0 465 0 12 98 1264 1219 96,43 0 0 Tổng 176 2270 2194 96,65 946 2228

Kết quả bảng 4.2 cho thấy: tổng số lợn nái và lợn con theo mẹ em trực tiếp chăm sóc lần lượt là 176 con và và số lợn con sinh ra là 2270 con và tổng số lợn con còn sống là 2194. Do nhiều nguyên nhân như nhiệt độ, môi trường, chăm sóc, ni dưỡng bệnh tật nên lợn con chết qua các giai đoạn. Nhưng tỷ lệ nuôi sống lợn con đều đạt trên 96% trong thời gian em làm việc tại chuồng đẻ. Trong thời gian thực tập tại cơ sở, em đã trực tiếp thực hiện tất cả các các cơng việc thuộc quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn. Trại cũng tạo điều kiện thích hợp để em có thể tiếp xúc được với tất cả đối tượng mà trại nuôi.

4.3. Kết quả thực hiện quy trình phịng, điều trị bệnh tại trại

4.3.1. Kết quả phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng tại trại

Khâu vệ sinh sát trùng chuồng trại đóng vai trị rất quan trọng trong chăn nuôi. Trong thời gian thực tập, chúng em đã thực hiện tốt quy trình

53

vê ̣sinh trong chăn nuôi. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng trong thời gian thực tập tại trại được trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại

Nội dung công việc Kế hoạch

(số lần) Kết quả thực hiện (số lần) Kết quả đạt được (%) Phun khử trùng 150 145 96,67

Rắc vôi đường đi 125 105 84,00

Xả vôi xút gầm 40 34 85,00

Vệ sinh tổng chuồng 12 12 100

Qua bảng 4.3 cho thấy: tất cả các công việc của trại đều được kế hoạch cụ thể và em đã tham gia công việc vệ sinh khử trùng tại trại đều đạt trên 84%. Các công việc ở trại đều được phân công để đảm bảo được tồn bộ cơng viêc của trại.

Khi phun khử trùng cần pha đúng tỷ lệ, nếu pha nhiều thì tốn kém, gây tổn thương bề mặt da, nếu pha ít q thì khơng đủ liều để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Rắc vôi trong chuồng được em thực hiện hàng ngày. Khi rắc vôi không nên rắc quá nhiều, nên đi từ cuối hường gió lên tránh lợn con bị sặc, người rắc vôi phải đeo găng tay, đi ủng, đeo khẩu trang để đảm bảo sức khỏe.

4.3.2. Kết quả phòng bệnh bằng vắc-xin tại trại.

Quy trình tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn của trang trại được thực hiện tích cực, thường xuyên và bắt buộc. Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo ra trong cơ thể chúng có sức miễn dịch chủ động, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Trong thời gian thực tập tại trại, em đã được cùng tham gia vào quy trình phịng bệnh cho đàn lợn con và lợn nái tại trại và sau đây là kết quả của quy trình phịng bệnh bằng vắc-xin cho đàn lợn tại trại được trình bày qua bảng 4.4.

54

Bảng 4.4. Kết quả tiêm phòng vắc-xin tại cơ sở Thời Thời điểm phòng bệnh (tuần) Bệnh được phòng Vắc-xin Liều lượng (ml/con) Số lợn con được tiêm (con) Tỷ lệ an toàn (%)

1 Suyễn 1 Mycoplasma + Glasser 2 936 100

2 Tai xanh PRRS 2 931 100

3 Suyễn 2 Mycoplasma + Glasser 2 927 100

4 Cicro Cicro 2 924 100

Qua bảng 4.4 cho thấy trang trại rất chú trọng đến khâu tiêm phòng vắc-xin cho đàn lợn con, kết quả ln đạt ở mức cao và an tồn. Trong quá trình thực tập, em đã trực tiếp tham gia tiêm phòng vắc-xin cho lợn con được kỹ sư giao và sau khi phòng, 100% số lợn con được tiêm đều khơng có phản ứng phụ, an tồn với dịch bệnh. Từ kết quả này, em càng thấy rõ hơn ý nghĩa to lớn của việc phòng bệnh bằng vắc-xin.

4.4. Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ

4.4.1. Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản

Trong thời gian thực tập tại trại, qua theo dõi đàn lợn nái sinh sản, em

thấy rằng lợn nái hay mắc nhất bệnh viêm tử cung sau khi đẻ và bệnh viêm vú và hội chứng đẻ khó ở lợn nái kết quả theo dõi hai bệnh này được trình bày ở bảng 4. 5.

Bảng 4.5. Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản Bệnh Số nái theo dõi Bệnh Số nái theo dõi

(con) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Viêm tử cung 176 20 11,36 Viêm vú 11 6,25 Hội chứng để khó 5 2,84

55

Kết quả bảng 4.5 cho thấy: trong tổng số 176 lợn nái được em theo dõi trong thời gian thực tập, dựa trên triệu chứng lâm sàng của viêm tử cung và bệnh viêm vú em thấy có 20 lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ chiếm tỷ lệ 11,36% số lợn mắc bệnh viêm tử cung là cao hơn số lợn mắc bệnh viêm vú, hội chứng đẻ khó ở lợn nái cũng xảy ra tại trại nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ. Theo em tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trại cao là do đàn lợn nái ở đây thuộc các dòng nái giống ngoại có năng suất sinh sản cao, nhưng lại chưa thích nghi với điều kiện của nước ta. Tiếp đến là bệnh viêm vú với 6,25%. Hội chứng đẻ khó xảy ra tại trại nhưng nó chiếm tỷ lệ nhỏ với 2,84% trên số lợn nái đã theo dõi.

4.4.2. Tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ

Trong thời gian thực tập em đã theo dõi được tình hình mắc bệnh ở lợn

con theo mẹ. Kết quả được trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ Bệnh Số lợn con theo dõi Bệnh Số lợn con theo dõi

(con) Số lợn con mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Hội chứng tiêu chảy 1263 157 12,43 Viêm phổi 129 10,21

Qua bảng 4.6 cho thấy lợn con ở trại mắc hội chứng tiêu chảy là cao nhất (157 con) và tỷ lệ mắc bệnh là (12,43 %), nguyên nhân là do lợn con mới đẻ ra sức đề kháng còn yếu dễ bị ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng ni khơng thích hợp (lạnh q hay nóng quá) đặc biệt vào những ngày mùa đông nhiệt độ xuống thấp cần phải có ơ úm và bóng điện sưởi cho lợn con. Cách khắc phục tốt nhất để hạn chế lợn con mắc bệnh tiêu chảy là cho lợn con bú sữa đầu ngay sau khi đẻ và giữ

56

ấm cơ thể cho lợn con. Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn con không được giữ ấm sẽ khiến lợn mắc một số bệnh về đường hô hấp như viêm phổi.

4.5. Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại cơ sở.

4.5.1. Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại cơ sở.

Trong thời gian thực tập tại công ty CP khai thác khoáng sản Thiên

Thuận Tường. Bản thân em đã biết cách nhìn nhận và phân biệt được các bệnh xuất hiện trên đàn lợn nái sinh sản tại trang trại. Kết quả điều trị trên đàn lợn nái tại trại qua bảng 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái

STT Tên bệnh Số lợn điều trị (con) Phác đồ điều trị Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 1 Bệnh viêm tử cung 20 Oxytocin 2ml/ngày; cồn Iod 10% làm sạch tử cung Amoxicillin-L.A 10ml/con/ngày Điều trị 3 - 5 ngày 18 90,00 2 Bệnh viêm vú 11 Oxytocin 2ml/ngày Amoxicillin-L.A 10ml/con/ngày Hanalgin-C 10ml/con/ngày Điều trị 3 - 5 ngày 10 90,90 3 Hội chứng đẻ khó 5 Oxytocin 2ml Han-prost 0,7ml 4 80,00

Qua bảng 4.7, cho thấy tỷ lệ điều trị bệnh trên lợn nái đạt tỷ lệ khỏi là tương đối cao, đạt trên 80%. Để giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao thì ta nên quan tâm theo dõi để phát hiện kịp thời lợn nái mắc bệnh và trong q trình chăm sóc ni dưỡng cần đảm bảo. Mặt khác, trong quá

57

trình phối giống cho lợn nái bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo phải đúng kỹ thuật tránh làm xây sát niêm mạc tử cung, cần vệ sinh khi phối đảm bảo đúng kỹ thuật để tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển và gây bệnh. Khi can thiệp lợn đẻ khó cần cẩn thận và sử dụng dụng cụ khám thai đảm bảo vệ sinh khơng cho vi khuẩn từ bên ngồi xâm nhập vào gây viêm, nhiễm. Đối với bệnh viêm vú qua sử dụng thuốc điều trị thì nên quan tâm đến vệ sinh, có thế chườm vú bằng khăn ấm để bầu vú khơng tắc tia sữa, cũng thường xun xoa bóp bầu vú trước khi vắt sữa để sữa được lưu thơng. Những con có triệu chứng đẻ khó cần được phát hiện kịp thời nhanh chóng để có thể can thiệp kịp thời. Với nhưng con đã qua điều trị mà tình hình bệnh khơng tiến triển thì có thể xem xét để loại thải.

4.5.2. Kết quả điều trị bệnh cho lợn con theo mẹ tại trại

Sau khi phát hiện lợn con mắc bệnh em đã tiến hành khám và điều trị kịp thời và đạt được kết quả ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Bảng kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con tại trại Chỉ tiêu Chỉ tiêu Tên bệnh Phác đồ điều trị Kết quả Số con điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Hội chứng tiêu chảy Hanceft: 1ml/con/ngày Atropin: 1ml/con/ngày Tiêm bắp Điều trị 3 - 5 ngày 157 129 82,16 Viêm phổi

Hanflor L.A: 1ml/con/ngày. Hanagin-C: 1ml/con/ngày

Tiêm bắp Điều trị từ 3 - 6 ngày

129 107 82,94

Qua bảng 4.8 cho biết: số lượng lợn con mắc phân trắng lợn con là khá cao, chủ yếu mắc khi thời tiết khí hậu thay đổi, mưa nhiều... Số con được điều

58

trị khỏi tiêu chảy là 129 con, chiếm 82,16 %. Lợn con mắc viêm phổi cũng tương đối, số lợn con mắc viêm phổi em đã theo dõi được là 129 con và sau điều trị đã khỏi 107 con chiếm tỷ lệ 82,94%.

Chính vì vậy, để giảm tỷ lệ mắc bệnh chúng ta phải đảm bảo khí hậu chuồng ni, khi thời tiết nóng ta phải tăng quạt thơng gió, bật giàn mát, đóng kín cửa tránh nhiệt độ bên ngồi ùa vào làm ảnh hưởng đến tiểu khí hậu trong chuồng ni. Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh. Ngoài ra việc lựa chọn được loại thuốc phù hợp và cơng tác phịng bệnh bằng vắc-xin sẽ đem lại hiệu quả điều trị cao và giảm chi phí điều trị bệnh, từ đó giúp nâng cao năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi. Nhưng con mắc bệnh đã chữa trị mà không hồi phục cần cách ly, loại thải để tránh lây lan thêm.

4.6. Kết quả các công tác khác

Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ và tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp, em còn tham gia một số công việc như: đuổi nái cai sữa về chuồng, cho lợn uống kháng thể, đỡ đẻ cho lợn nái, thiến lợn đực, cắt đuôi, vắt sữa đầu lợn nái sắp đẻ và đang đẻ cho lợn con cịi uống. Kết quả được trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả một số công tác khác TT Nội dung TT Nội dung Số lượng (con) Kết quả (con) Tỷ lệ (%)

1 Đuổi nái cai sữa về chuồng 82 82 100

2 Cho lợn uống kháng thể 41 41 100

3 Mài nanh, cắt đuôi 256 256 100

4 Thiến lợn đực 392 392 100

5 Đỡ đẻ cho lợn 57 57 100

59

Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy: ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn và tiến hành nghiên cứu nghiên cứu khoa học, chúng em còn tham gia một số công việc sau:

Đuổi lợn nái cai sữa về chuồng bẩu, thiến lợn đực, cho lợn uống kháng thể tât cả các cơng việc đều hồn thành và đạt tỷ lệ 100%

- Trực và đỡ đẻ cho lợn:

Trước khi đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ổ úm cho lợn con.

Em đã tham gia đỡ đẻ 57 ca, các ca đều đạt về số lượng và an toàn.

Khi lợn con đẻ ra dùng khăn lau sạch nhớt ở mũi, miệng, tồn thân sau

đó dùng bơng cồn sát trùng vị trí cắt rốn và xung quanh gốc rốn.

Cho lợn con nằm sưởi dưới bóng điện hồng ngoại 30 phút sau đó cho lợn con bú sớm sữa đầu.

- Chăm sóc lợn con: lợn con sau khi sinh ra, công việc như lau khô, cần luôn luôn giữ nhiệt độ ổn định phù hợp với lợn con. Sau khi đẻ 1 ngày thì cho uống kháng thể đặc trị tiêu chảy, mài nanh và cắt đuôi lợn con. Sau khi đẻ 3 ngày thì tiêm sắt, nhỏ cầu trùng. Lợn con 4 - 7 ngày tuổi thì bắt đầu cho lợn tập ăn bằng thức ăn dùng tập ăn cho lợn con. Chúng em cho thức ăn vào máng chuyên dụng cho lợn ăn tự do suốt ngày đêm, mức cho ăn là 10g/con/ngày.

60

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại trang trại với chuyên đề: “Thực hiện quy trình

chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại Cơng ty cổ phần khai thác khống sản Thiên Thuận Tường, thành phố

Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” em xin có một số kết luận sau:

- Về hiệu quả chăn nuôi của trại:

+ Hiệu quả chăn nuôi của Công ty khá tốt - Về công tác thú y của trại:

+ Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn tại trang trại sản xuất lợn giống luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật viên công ty TNHH De Heus

+ Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng. Hàng ngày có công nhân quét dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân, nước tiểu, vệ sinh cống rãnh, đường đi trong trại được quét dọn và rắc vôi theo quy định.

+ Cơng tác phịng bệnh: Trong khu vực chăn ni, hạn chế đi lại giữ các chuồng, hành lang giữa các chuồng và bên ngồi chuồng đều được rắc vơi bột, các phương tiện vào trại sát trùng một cách nghiêm ngặt ngay tại cổng vào. Với phương châm phịng bệnh là chính nên tất cả lợn ở trại đều được cho uống thuốc, tiêm phòng vắc-xin đầy đủ.

Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin cho đàn lợn đạt 100%. Những chuyên môn đã được học tại trại:

Qua thời gian thực tập tại trại em đã được học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho đàn lợn. Những cơng việc em đã được học và làm như:

61

Trên chuồng đẻ:

+ Chăm sóc, vệ sinh nái chuẩn bị đẻ và sau khi đẻ xong. + Đỡ lợn đẻ.

+ Mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi, bổ sung sắt cho lợn con. + Thiến lợn đực.

+ Tham gia vào cơng tác tiêm vắc-xin phịng bệnh cho đàn lợn con + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn con và lợn mẹ của trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng,…)

Dưới chuồng cai sữa:

+ Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn cai sữa (điều chỉnh chế độ ăn theo từng giai đoạn, điều chỉnh nhiệt độ chuồng cho phù hợp, dọn vệ sinh chuồng...)

+ Phát hiện và điều trị một số bệnh thường gặp ở lợn cai sữa. + Tham gia vào công tác tiêm vắc-xin trên lợn cai sữa.

5.2. Đề nghị

Trong thời gian thực tập tại trại em thấy có một số tồn tại cần phải khắc phục, vì vậy em có một số ý kiến đề xuất như sau:

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty CP khai thác khoáng sản thiên thuận tường, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)