Công tác bêtông cốt thép

Một phần của tài liệu Thuyết minh biện pháp thi công (Trang 59 - 78)

476.1.1. Chọn phương tiện phục vụ thi công

CHƯƠNG 477. Khi thi công bê tông cốt thép cột - dầm - sàn ..., để đảm bảo cho bê

tông đạt chất lượng cao thì hệ thống cây chống cũng như ván khuôn cần phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định cao. Hơn nữa để đẩy nhanh tiến độ thi công, cây chống và ván khuôn

phải có tính chất định hình. Nhà thầu sẽ kết hợp giữa giàn giáo thép chữ A (hoặc tương đương) cây chống kim loại và ván khuôn kim loại khi thi công bê tông khung sàn.

477.1.1.1.1. Chọn loại ván khuôn

CHƯƠNG 478. Sử dụng ván khuôn kim loại định hình (các đặc tính kỹ thuật của ván

khuôn kim loại này đã được trình bày ở phần trên ). 478.1.1.1.1. Chọn cây chống sàn

CHƯƠNG 479. Sử dụng giáo chế tạo lắp thành từng chồng cố định, vị trí và khoảng

cách phù hợp đảm bảo khả năng chịu tải.

+ Trình tự lắp dựng ván khuôn dầm, sàn:

+ Đặt bộ kích (gồm đế và đầu đỡ), liên kết các khung giáo với nhau bằng giằng nằm

ngang và giằng chéo.

+ Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối của khung tam

giác tiếp xúc với đai ốc cánh.

+ Lắp tiếp các thanh giằng nằm ngang và giằng chéo.

+ Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ. Sau đó chống thêm một khung phụ

lên trên.

+ Lắp các bát đỡ phía trên.

+ Toàn bộ hệ thống của bát đỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có thể điều chỉnh

chiều cao thấp

+ Trong khi lắp dựng chân chống giáo cần chú ý những điểm sau:

+ Phải lắp đủ hệ giằng ngang theo hai phương vuông góc và chống chuyển vị bằng

giằng chéo. Trong khi dựng lắp không được thay thế các bộ phận và phụ kiện của giáo bằng các đồ vật khác.

+ Toàn bộ hệ chân chống phải có ván kê lót và được liên kết vững chắc và điều chỉnh

cao thấp bằng các đai ốc cánh của các bộ kích.

+ Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp được chốt giữ khớp nối.

479.1.1.1.1. Chọn cây chống dầm:

CHƯƠNG 480. Sử dụng cây chống đơn kết hợp với cột chống tổ hợp kim loại chiều

dài cây chống, đốt nối có chiều dài phù hợp

CHƯƠNG 481. Ưu điểm của loại cột này là tháo lắp đơn giản, có sức chịu tải khá lớn,

hệ số luân chuyển cao. Loại cột này kết hợp với hệ giáo chống kim loại tạo ra bộ dụng cụ chống ván khuôn đồng bộ, hoàn chỉnh và rất kinh tế.

CHƯƠNG 482. Đặt các thanh xà gồ bằng gỗ 120x120 theo hai phương, đà ngang dựa

trên đà dọc, đà dọc dựa trên bát đỡ chữ U của hệ giáo chống. 482.1.1.1.1. Chọn máy bơm bê tông:

CHƯƠNG 483. Xe bơm tự hành: Do dự án công trình nhỏ hơn 5 tầng Nhà thầu dùng

xe bơm tự hành để đảm bảo tính cơ động. 483.1.1. Thi công cột, vách

CHƯƠNG 484. Căn cứ vào số liệu hoàn công tim trục, tiến hành nắn chỉnh cốt thép

chân cột, vách cho đúng vị trí

CHƯƠNG 485. Trước khi tiến hành thi công Nhà thầu vệ sinh chân cột, vách và nắn

chỉnh thép chờ chân cột, vách, hàn hoặc khoan cắm thép làm cữ để đỡ cốp pha thành cột, vách.

CHƯƠNG 486. 3.8.2.1 Công tác cốt thép

+ Gia công: (gia công tại xưởng) + Lắp dựng:

+ Cốt thép được gia công tại xưởng ở hiện trường, cắt uốn theo đúng chủng loại hình

dạng kích thước và số lượng thiết kế. Xếp đặt bố trí theo từng chủng loại tại kho thành phẩm trên công trường để thuận tiện cho vận chuyển và lắp buộc.

+ Cốt thép được buộc thành khung cột bằng các dây thép mềm d=1mm và hàn đính.

Sau đó dùng cẩu đưa khung vào vị trí cần thiết. Định vị tạm thời khung thép bằng cột chống. Tiến hành hàn khung cốt thép vào những đoạn thép đã chờ sẵn, chú ý số lượng mối nối trên một tiết diện. Chiều dài nối phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật quy phạm quy định.

+ Để đảm bảo chiều dầy lớp bê tông bảo vệ từng mặt cột, dùng các miếng kê bằng vữa

bê tông đúc sẵn gắn râu thép 1mm có chiều dày bằng lớp bảo hộ buộc vào các cốt đai. Khoảng cách theo chiều cao giữa chúng khoảng 0,5m, buộc 2 hàng dọc 2 mép.

+ Khi lắp đặt Nhà thầu chú ý lắp thép neo chờ tường bằng thanh thép d6 uốn thành

hình chữ U, phần thép chờ được quấn bọc bằng vỏ bao xi măng và uốn sát vào mặt trong cốp pha thành cột khi tháo cốp pha sẽ uốn duỗi thẳng ra và bóc giấy bọc.

+ Đưa đủ số lượng cốt đai vào phần cốt thép chờ, lắp khung thép cột vào vị trí hàn

định vị với thép chờ. Sau đó san đều cốt đai và buộc đầy đủ. Ở những vị trí cột hàng biên và cột góc phải bắc đủ giáo đảm bảo an toàn trong quá trình lắp dựng

+ Kiểm tra và nghiệm thu:

+ Kiểm tra quy cách, kích thước số lượng cốt thép, vị trí đặt cốt thép phải đảm bảo

+ Kiểm tra vị trí của các con kê để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ đúng thiết kế. + Sau khi kiểm tra xong tiến hành ghép cốp pha.

CHƯƠNG 487. 3.8.2.2 Công tác ván khuôn.

+ Thiết kế:

+ Ván khuôn cột,vách được gia công chuẩn bị tại mặt bằng công trình. Cốp pha được

sử dụng bằng cốp pha tôn định hình hệ đai nẹp bằng thép

+ Ván khuôn cột, vách chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới

đổ và tải trọng động khi đổ bê tông vào coffa. Sau khi tính toán sơ bộ phần áp lực của bê tông và lực đầm nén tác dụng vào thành ván khuôn cột có kết quả là một lực tương đối lớn. Vì vậy chúng tôi chọn gông cột bằng kim loại có liên kết bulông, khoảng cách đặt gông và bu lông = 50cm.

+ Lắp dựng:

+ Trước khi lắp dựng cốp pha kiểm tra lại tim các trục và vạch tim dọc, ngang, để thi

công thuận lợi và chính xác hơn.

+ Ván khuôn cột ghép sẵn đúng kích thước tiết diện cột, liên kết giữa chúng bằng chốt,

khoá jun.

+ Tiến hành lắp dựng gông cột theo thiết kế (khoảng cách các gông là 50cm -70cm). + Chân cột có 1 cửa để làm vệ sinh trước khi đổ bê tông. Trên chiều cao cột để các cửa

đầm bê tông với khoảng cách <=1.5m, lúc đầu ghép 3 mảng với nhau, đưa vào vị trí rồi mới ghép nốt mảng còn lại.

+ Dùng máy kinh vĩ điều chỉnh cho cột thẳng đứng theo cả 2 phương

+ Để giữ cho cột đã ghép ván khuôn ổn định, ta cố định chúng bằng các cây chống

xiên bằng gỗ và các dây néo có tăng đơ điều chỉnh ở 4 phía.

+ Kiểm tra lại độ thẳng đứng và đảm bảo ổn định vững chắc trong quá trình đổ bê tông

dùng máy kinh vĩ luôn luôn trực sẵn để theo dõi kiểm tra.

+ Kiểm tra và nghiệm thu:

+ Sau khi lắp dựng, cân chỉnh giằng chống ổn định ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn

trước khi đổ bê tông.

+ Các tấm ghép không có kẽ hở, độ cứng của tấm đảm bảo yêu cầu, mặt phải của tấm

bằng phẳng không bị cong vênh, không bị thủng.

+ Kiểm tra độ kín khít của ván khuôn.

+ Kiểm tra tim cốt của vị trí kết cấu, hình dạng, kích thước độ thẳng đứng. Kiểm tra độ

ổn định, bền vững của hệ thống khung, dàn, đảm bảo phương pháp lắp ghép đúng thiết kế thi công.

+ Kiểm tra hệ thống dàn giáo thi công, độ vững chắc của hệ giáo, sàn công tác đảm

bảo yêu cầu.

+ Tháo dỡ:

+ Đối với bê tông cột sau khi đổ bê tông 2 ngày có thể tháo dỡ ván khuôn. Khi tháo dỡ

tuân theo các yêu cầu của quy phạm đã được trình bày ở phần yêu cầu chung và thực hiện theo TCVN.

CHƯƠNG 488. 3.8.2.3 Công tác bê tông:

+ Đổ và đầm bê tông:

+ Trước khi đổ phải tiến hành dọn rửa sạch, dùng keo xi măng tưới vào chân cột để

tăng độ dính kết

+ Tưới nước ván khuôn.

+ Kiểm tra lại ván khuôn lần cuối cùng trước khi đổ bê tông.

+ Bê tông cột là bê tông thương phẩm, dùng máy bơm kết hợp thủ công để đổ bê tông,

đầm bằng đầm dùi qua các cửa đối với cột mỗi lớp đầm dày khoảng 30cm. Đầm kỹ đảm bảo bê tông đặc chắc không rỗ.

488.1.1. Thi công dầm, sàn

CHƯƠNG 489. 3.8.3.1 Công tác ván khuôn

+ Hệ thống chống côp pha dầm, sàn bằng giáo chữ A (hoặc tương đương) kết hợp cột

chống thép, Được tiến hành sau khi đã thi công xong bê tông cột của từng tầng

+ Ván đáy và ván thành sử dụng các tấm định hình có kích thước rộng 20 - 40cm, dài

từ 1,2 đến 1,5m và các tấm góc trong + góc ngoài để liên kết thành hộp.

+ Khoảng cách giữa các đà ngang, đà dọc đỡ ván khuôn dầm sàn:

CHƯƠNG 490. Sau khi tính toán các tải trọng tác động lên hệ ván khuôn - đà giáo

của dầm sàn Nhà thầu sử dụng các đà ngang và đà dọc bằng gỗ 120x100 và tthép hình, khoảng cách giữa thanh đà ngang là l = 60cm, khoảng cách giữa các thanh đà dọc l =100cm. Từ phần tính toán cho dầm trên đây ta thấy, với khoảng cách này đã đảm bảo điều kiện bền và võng với dầm và sàn.

+ Lắp dựng ván khuôn dầm, Việc lắp dựng ván khuôn dầm tiến hành theo các bước: + Lắp dựng hệ thống cột chống thép có kích chân và đầu đỡ của hệ đáy dầm đảm bảo

đúng cao độ và có khoảng cách phù hợp

+ Lắp xà gồ đỡ cốp pha đáy dầm giằng néo đảm bảo ổn định vững chắc ván đáy sàn. + Sau đó đặt cốp pha đáy dầm vào vị trí điều chỉnh đúng cao độ và tim trục.

+ Tiến hành lắp cốp pha thành. Cốp pha thành mép dưới được cố định bằng thanh nẹp

dọc đóng trên đà đầu cột. Tại mép trên ván thành được liên kết vào đà đỡ ván khuôn sàn. những dầm biên không có sàn thì dùng thanh chống xiên từ ván thành với dầm đỡ.

+ Lắp dựng ván khuôn sàn, sau khi lắp xong ván dầm mới tiến hành lắp ván sàn.

+ Lặp hệ thống giáo đỡ sàn thành từng chuồng ổn định, chân giáo có kích điều chỉnh

dưới lót ván đầu giáo có ngàm U đỡ dầm.

+ Lắp dựng các xà gồ thép hình đỡ sàn.

+ Ván khuôn sàn được dùng bằng tôn định hình kết hợp gỗ ván. + Kiểm tra cao độ bằng máy thuỷ bình hoặc nivo

+ Kiểm tra và nghiệm thu

+ Đảm bảo đúng kích thước, cao độ, thẳng cạnh phẳng mặt, kín khít, ổn định, vững

chắc

+ Tháo dỡ:

+ Nhà thầu đã chuẩn bị số lượng và khả năng cốp pha để lắp dựng cho 2 tầng nhà nên

tiến độ tháo rỡ để chuyển lên tầng trên (lên cách 1 tầng) để lắp dựng thì bê tông đã đạt cường độ đảm bảo theo quy phạm

+ Ván khuôn sàn và đáy dầm là ván khuôn chịu lực bởi vậy khi bê tông đạt yêu cầu

cường độ quy định mới được phép tháo dỡ ván khuôn.

+ Đối với ván khuôn thành dầm được phép tháo dỡ trước nhưng phải đảm bảo bê tông

đạt 50 kg/cm2 mới được tháo dỡ.

+ Tháo dỡ ván khuôn, cây chống theo nguyên tắc cái nào lắp trước thì tháo sau và lắp

sau thì tháo trước. Tháo đến đâu xếp gọn và thu dọn vệ sinh đến đấy

+ Khi tháo dỡ ván khuôn cần chú ý tránh gây chấn động mạnh ảnh hưởng đến cường

độ kết cấu

+ Phải bắc sàn công tác có diện tích và chiều cao phù hợp, không được đánh sập từng

mảng

CHƯƠNG 491. 3.8.3.2 Công tác cốt thép:

+ Lắp dựng:

+ Cốt thép dầm sàn đã được gia công trước đảm bảo đúng quy cách kích thước đủ số

lượng và vận chuyển bằng cẩu lên vị trí lắp buộc

+ Cốt thép dầm được lắp đặt xen kẽ trong quá trình lắp đặt cốp pha

+ Khi việc lắp dựng ván khuôn sàn xong tiến hành lắp đặt cốt thép sàn. Cần phải chỉnh

+ Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm: Nhà thầu dùng cẩu để đưa thép đã gia công lên vị trí cần lắp đặt. Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang các thanh đà ngang. Đặt các thanh thép lớp trên lên các thanh đà ngang đó. Luồn đủ cốt đai được bó thành từng túm, sau đó luồn cốt dọc lớp dưới rải cốt đai đúng khoảng cách tiến hành buộc chịu lực vào. Sau khi buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống hộp cốp pha dầm. Căn chỉnh cho khung thép dầm đúng vị trí và kê viên bê tông đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ

+ Biện pháp lắp dựng cốt thép sàn: Cốt thép sàn đã gia công sẵn được bó buộc riêng từng chủng loại vận chuyển lên vị trí lắp buộc bằng cẩu tháp. Trên mặt cốp pha sàn đã dùng phấn đánh dấu vị trí cốt thép đúng theo khoảng cách thiết kế. Rải thép theo vị trí dấu phấn và tíên hành buộc.

+ Trình tự thi công: Buộc lớp dưới xong mới buộc lớp trên (từ dưới lên trên) buộc

xong cốt thép tiến hành kê lớp bê tông bảo vệ bằng vữa bê tông mác cao đã đúc sẵn trước

+ Kiểm tra và nghiệm thu:

+ Gia công và lắp buộc cốt thép đảm bảo đúng chủng loại, đường kính, quy cách, kích

thước và số lượng theo thiết kế. Hàn nối đúng quy phạm, thép mới không rỉ, không dính tạp chất dầu mỡ, lắp buộc chắc chắn ổn định trong quá trình đổ bê tông. Đặc biệt chú ý thép kê giữa 2 lớp thép chịu lực phải đảm bảo vững chắc ổn định khoảng cách 2 lớp thép đúng thiết kế

+ Tổ chức nghiệm thu cốp pha cốt thép theo quy định

CHƯƠNG 492. 3.8.3.3 Công tác bê tông:

+ Công tác chuẩn bị:

+ Vệ sinh công nghiệp kiểm tra lại cốp pha, cốt thép, thép hoặc lỗ chờ và kê lớp bê

tông bảo vệ đầy đủ hoàn chỉnh

+ Chuẩn bị lực lượng thiết bị điện máy, vật tư, cầu đà công tác, bạt che mưa vv... đồng

thời có phương án dự phòng những sự cố bất chắc xảy ra

+ Lấy cữ chiều dầy bê tông sàn vào thành cốp pha, cốt thép chân cột để khống chế khi

đổ bê tông.

+ Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ, bơm nước tưới rửa cốp pha + Công tác đổ bê tông :

+ Dùng bê tông thương phẩm: Đã thống nhất các yêu cầu và chỉ tiêu kỹ thuật liều

lượng pha trộn, mác bê tông, độ dẻo, độ sụt vv....

+ Lấy mẫu thử nghiệm theo đúng quy phạm quy định

+ Tiến hành đổ bê tông bằng xe bơm từ tầng 1 đến tầng 5 và máy bơm cố định từ tầng

+ Trình tự đổ bê tông theo phương pháp cuốn chiếu từ xa về gần đổ dầm trước sàn sau.

Bê tông bơm lên đến đâu được san đều từng lớp dày 30cm (Đối với dầm) bằng chiều dày (Đối với sàn) dùng đầm dùi và đầm bàn đầm kỹ đến đấy.

+ Dùng đầm bàn đầm mặt cuối cùng dùng bàn xoa thép xoa phẳng mặt:

CHƯƠNG 493. * Trong quá trình đổ bê tông bố trí máy thủy bình thường xuyên theo

dõi điều chỉnh đảm bảo độ dầy bê tông và mặt phẳng sàn.

CHƯƠNG 494. * Trong quá trình đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công và kỹ sư tư vấn

giám sát hiện trường thường xuyên có mặt để Hướng dẫn kiểm tra. Đồng thời bố trí công nhân trực để xử lý và sửa chữa những hư hỏng phát sinh.

CHƯƠNG 495. * Bê tông được bố trí đổ liên tục, thời gian nghỉ giao ca bố trí khẩn

trương, đảm bảo ngắn hơn thời gian bê tông bắt đầu đông kết.

+ Kiểm tra chất lượng và bảo dưỡng:

+ Kiểm tra: Bê tông đổ xong đảm bảo đầm kỹ đặc chắc, đúng kích thước và chiều dày thiết kế, cạnh thẳng mặt phẳng

+ Bảo dưỡng:

CHƯƠNG 496. Việc bảo dưỡng được bắt đầu sau khi đổ bê tông xong 24h (Khi bê

tông bắt đầu khô mặt)

CHƯƠNG 497. * Thời gian bảo dưỡng 7 ngày.

CHƯƠNG 498. * Tưới nước để giữ độ ẩm cho bê tông theo đúng quy phạm.

498.1.1. Thi công sàn hộp

CHƯƠNG 499. Quy trình thi công sàn hộp phải được thực hiện với những quy định

khắt khe về chất liệu cũng như kiểm tra nghiêm ngặt ở từng khâu chế tạo. Quy trình thi

Một phần của tài liệu Thuyết minh biện pháp thi công (Trang 59 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(184 trang)
w