Kết quả của nghiờn cứu cho thấy mức vận động cột sống cổ hạn chế trung bỡnh (11-25o) chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiờn cứu với 56,7% ở nhúm nghiờn cứu và 60% ở nhúm đối chứng, thấp hơn là mức vận động cột sống cổ hạn chế nhiều (0-100) với 20% ở nhúm nghiờn cứu và 20% ở nhúm đối chứng. Cụ thể, ở NNC tầm vận động của cỏc động tỏc như sau: Cỳi 17 ± 3,56 độ; ngửa 15,37 ± 5,36 độ; nghiờng trỏi 18,83± 5,37 độ; nghiờng phải 15,77± 3,9 độ; xoay trỏi 17,07±3,48 độ; xoay phải 16,93±3,2 độ. Sự khỏc biệt giữa hai nhúm khụng cú ý nghĩa về mặt thống kờ với p>0,05. Kết quả này cũng tương tự với nghiờn cứu của Nguyễn Tuyết Trang với tỷ lệ bệnh nhõn trước điều trị cú mức độ hạn chế tậm vận động khớp ở mức hạn chế ớt, hạn chế vừa, hạn chế nhiều và hạn chế rất nhiều lần lượt là 16,7%, 33,3%, 41,7% và 8,3% [39].
Kết quả này cho thấy yếu tố chủ yếu làm cho bệnh nhõn phải đến khỏm là hạn chế vận động một hoặc nhiều động tỏc vận động cột sống cổ như cỳi, ngửa, nghiờng trỏi, nghiờng phải, xoay trỏi, xoay phải. Vỡ vậy việc phục hồi khả năng vận động cột sống cổ cho bệnh nhõn cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong điều trị.
4.2. Hiệu quả điều trị của phƣơng phỏp cấy chỉ kết hợp chiếu đốn hồng ngoại điều trị đau cổ gỏy
4.2.1. C i thiện mức độđau
Kết quả của nghiờn cứu cho thấy: Sau 10 ngày điều trị, bệnh nhõn trong nghiờn cứu khụng đau hoặc đau ở mức vừa hoặc nhẹ. Khụng cú bệnh nhõn đau rất nhiều ở cả nhúm nghiờn cứu và nhúm chứng. Mức độ đau (theo thang V S) của nhúm nghiờn cứu 3,63 ± 1,13 điểm tốt hơn nhúm chứng 4,0 ± 0,95 điểm. Sự khỏc biệt giữa hai nhúm chưa cú ý nghĩa thống kờ p > 0,05.
Sau 20 ngày điều trị, bệnh nhõn trong nghiờn cứu khụng đau hoặc đau ở mức ớt. Khụng cú bệnh nhõn đau rất nhiều ở cả nhúm nghiờn cứu và nhúm chứng. Mức độ đau (theo thang V S) của nhúm nghiờn cứu 1,17 ± 1,11 điểm tốt hơn nhúm chứng 1,87 ± 1,16 điểm. Kết quả này tương tự với nghiờn cứu của Lờ Tư với nhúm nghiờn cứu là 0,9±0,7 điểm và nhúm đối chứng là 1,3 ± 0,7 điểm [40]; nhẹ hơn so với nghiờn cứu của Lõm Ngọc Xuyờn với nhúm nghiờn cứu và nhúm chứng lần lượt là 1,63 ± 0,94 điểm và 2,27 ± 0,79 điểm [42].
Sự cải thiện đau theo thang điểm đau V S ở nhúm bệnh nhõn dựng kết hợp cấy chỉ và xoa búp bấm huyệt, chiếu đốn hồng ngoại cho thấy kết quả tốt hơn rừ rệt so với chỉ xoa búp bấm huyệt và chiếu đốn hồng ngoại.
4.2.2. C i thiện tầm vận động cột sống cổ
Bờn cạnh đỏnh giỏ cải thiện mức đau theo thang điểm V S thỡ mức độ cải thiện tầm vận động khớp cổ cũng là một tiờu chuẩn quan trọng đỏnh giỏ hiệu quả điều trị. Hạn chế tầm vận động cột sống cổ do thoỏi húa là hậu quả của triệu chứng đau, co cứng cơ, do giảm đàn hồi bao khớp và dõy chằng, do tổn thương gai xương, hẹp khe khớp và dõy chằng…
Kết quả của nghiờn cứu cho thấy, cả hai phương phỏp điều trị đều cú tỏc dụng cải thiện tầm vận động khớp ở bệnh nhõn sau 20 ngày điều trị. Cụ thể đú là làm giảm tỷ lệ bệnh nhõn cú tầm vận động khớp ở mức hạn chế nhiều và tăng tỷ lệ bệnh nhõn cú tầm vận động khớp ở mức hạn chế ớt. Riờng
với nhúm sử dụng kết hợp cấy chỉ và xoa búp bấm huyệt, chiếu đốn hồng ngoại cũn làm giảm tỷ lệ bờnh nhõn cú tầm vận động ở mức hạn chế rất nhiều và tăng tỷ lệ bệnh nhõn khụng bị hạn chế.
Sau 20 ngày điều trị, ở cả 2 nhúm đó cú những cải thiện trong việc tăng tầm vận động cột sống cổ, cỏc động tỏc đều cú chiều hướng vận động dễ dàng hơn.
Sau 20 ngày điều trị, đỏnh giỏ tầm vận động chung của 2 nhúm số lượng bệnh nhõn khụng hạn chế (41-45o), hạn chế ớt (26-40o), hạn chế trung bỡnh (11-250) cú tỷ lệ lần lượt là 46,7%; 53,3%; 0% ở nhúm nghiờn cứu; 20%; 60%; 20% ở nhúm đối chứng và khụng cú bệnh nhõn bị hạn chế nhiều. Mức độ cải thiện này cú ý nghĩa thống kờ giữa trước lỳc điều trị và sau khi điều trị cũng như cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa nhúm nghiờn cứu và nhúm chứng với p<0,05. Kết quả này cũng tương đương với nghiờn cứu của Lõm Ngọc Xuyờn tầm vận động cỳi tăng từ 25,13 ± 2,71° lờn 40,20 ± 3,67°; vận động ngửa tăng từ 27,63 ± 1,54° lờn 44,27 ± 2,49° [42] và nghiờn cứu của Phạm Minh Vương nhúm nghiờn cứu số bệnh nhõn tầm vận động hạn chế ớt tăng lờn 70,0%, hạn chế vừa là 23,3% và khụng hạn chế là 6,7% [41].
Khi xột đến từng động tỏc trong vận động cột sống cổ, nghiờn cứu chỉ ra sự thay đổi rừ rệt ở nhúm nghiờn cứu cỏc động tỏc như sau: động tỏc cỳi tăng từ 17 ± 3,56 độ lờn 32,9 ± 3,52 độ, động tỏc ngửa tăng từ 15,37 ± 5,36 độ lờn 33,73 ± 5,02 độ; động tỏc nghiờng trỏi tăng từ 18,83 ± 5,37 độ lờn 33,03 ± 5,58 độ; động tỏc nghiờng phải tăng từ 15,77±3,9 độ lờn 37,83±5,96 độ; động tỏc xoay trỏi tăng từ 17,07 ± 3,48 độ lờn 34,27 ± 4,73 độ; động tỏc xoay phải tăng từ 16,93±3,2 độ lờn 35,2±6,27 độ. Khi so sỏnh hai nhúm ta thấy rằng nhúm nghiờn cứu cho kết quả điều trị tốt hơn cú ý nghĩa p<0,05, sự thay đổi đú cú thể kể đến do tỏc dụng của kết hợp cấy chỉ và XBBH và chiếu đốn hồng ngoại.
Việc thay đổi tầm vận động cột sống cổ liờn quan nhiều và trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và làm việc của bệnh nhõn, vỡ vậy việc cú sự thay đổi như trong nghiờn cứu cú ý nghĩa rất lớn trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhõn.
4.2.3. C i thiện chức năng cột sống cổ NDI
Biểu đồ 3.5 cho thấy trước điều trị, điểm NDI trung bỡnh của nhúm
nghiờn cứu là 19,80 ± 6,43 điểm, của nhúm chứng 19,93 ± 5,78 điểm, khụng
cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm p > 0,05.
Sau điều trị cho thấy cú sự cải thiện rừ rệt chức năng cột sống cổ cho bệnh nhõn ở cả hai nhúm nghiờn cứu và nhúm đối chứng. Sau 10 ngày điều trị, hiệu suất cải thiện là 14,17±6,2 cho nhúm nghiờn cứu và 16,07 ±5,84 cho nhúm đối chứng. Nhúm nghiờn cứu cú sự cải thiện nhiều hơn đõy cú thể do tỏc dụng của phương phỏp cấy chỉ trong những ngày đầu.
Sau khi kết thỳc điều trị nhúm nghiờn cứu cải thiện hiệu suất là 7,43±4,92, ở nhúm chứng cải thiện 11,73 ±4,96, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05 cho thấy hiệu quả trờn lõm sàng của việc sử dụng kết hợp với cấy chỉ với xoa búp bấm huyệt và chiếu đốn hồng ngoại so với phương phỏp xoa búp bấm huyệt và chiếu đốn hồng ngoại. Kết quả này cũng phự hợp với việc bệnh nhõn cảm thấy dễ dàng hơn trong việc vận động cột sống cổ cũng như sự linh hoạt trong cỏc hoạt động thường ngày như tự chăm súc bản thõn, làm việc nhà, bờ vỏc đồ vật, đọc sỏch, lỏi xe mà khụng gặp nhiều trở ngại và cỏc triệu chứng khú chịu như đau đầu, giảm tập trung, mất ngủ.
Cú được kết quả này là sự tỏc dụng hiệp đồng của 3 phương phỏp: Cấy chỉ giỳp giảm đau, gión cơ theo học thuyết thần kinh thể dịch của y học hiện đại, giỳp cõn bằng lại õm dương kinh lạc trong cơ thể theo học thuyết kinh lạc của y học cổ truyền; XBBH ngoài tỏc dụng tại chỗ là giảm đau, gión cơ, tăng cường dinh dưỡng và lưu thụng tuần hoàn cũn cú tỏc dụng toàn thõn thụng
qua cơ chế thần kinh thể dịch là phũng bệnh và nõng cao sức khỏe. Với chiếu đốn hồng ngoại, cú thể thấy rằng ở những vựng chịu tỏc động nhiệt của hồng ngoại sẽ gión mạch đỏ da giống như cỏc phương phỏp nhiệt khỏc, nờn cú tỏc dụng giảm đau, chống viờm mạn tớnh, làm mềm cơ. Qua đú chỳng tụi thu được hiệu quả rừ ràng trong việc cải thiện chức năng cột sống cổ đỏnh giỏ theo điểm NDI trờn nhúm nghiờn cứu.
4.2.4. Hiệu qu điều trị chung
Đỏnh giỏ kết quả điều trị dựa vào tổng số điểm 3 chỉ số bao gồm mức độ đau theo thang điểm V S, mức độ cải thiện chức năng cột sống cổ theo bộ cõu hỏi NDI và mức độ cải thiện tầm vận động cột sống cổ.
Kết quả ở biểu đồ 3.7 cho thấy, sau 20 ngày điều trị điều trị cú 33,3% bệnh nhõn ở nhúm nghiờn cứu cú kết quả điều trị tốt, 60% bệnh nhõn cú kết quả điều trị khỏ và 6,67% bệnh nhõn cú kết quả điều trị trung bỡnh; khụng cú bệnh nhõn nào cú kết quả điều trị kộm. Ở nhúm chứng cú 13,3% bệnh nhõn cú kết quả điều trị tốt, 63,3% bệnh nhõn cú kết quả điều trị khỏ và 23,3% bệnh nhõn cú kết quả điều trị trung bỡnh, khụng cú bệnh nhõn cú kết quả điều trị kộm. Tỷ lệ bệnh nhõn cú kết quả điều trị tốt ở nhúm nghiờn cứu cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm đối chứng với p<0,05. Kết quả này tương đồng với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Thắm sau 20 ngày điều trị kết quả tốt là 80%, kết quả điều trị khỏ là 20% [38]. Qua kết quả nghiờn cứu chung cho thấy mức độ hiệu quả của phương phỏp dựng kết hợp cấy chỉ với XBBH và chiếu đốn hồng ngoại mang lại kết quả rất khả quan trờn lõm sàng.
4.3. Tỏc dụng khụng mong muốn của phƣơng phỏp
Như chỳng ta đó biết, tất cả cỏc phương phỏp điều trị đều cú khả năng gõy tỏc dụng khụng mong muốn, việc đỏnh giỏ khả năng cú lợi và cú nguy cơ tỏc dụng khụng mong muốn của phương phỏp điều trị là cần thiết khi ỏp dụng trờn người bệnh. Một phương phỏp điều trị được đỏnh giỏ là tốt khi khụng chỉ
mang lại hiệu quả điều trị mà cũn phải đảm bảo an toàn, ớt tỏc dụng khụng mong muốn, bệnh nhõn dễ dàng chấp nhận.
Để đỏnh giỏ tỏc dụng khụng mong muốn của phương phỏp can thiệp, chỳng tụi tiến hành quan sỏt và ghi chộp vào hồ sơ bệnh ỏn những diễn biến bất thường của bệnh nhõn (tại chỗ, toàn thõn) trong suốt quỏ trỡnh điều trị, phương phỏp xử trớ và tiến triển sau xử trớ.
4.3.1. Tỏc dụng khụng mong muốn trờn lõm sàng
Trong nghiờn cứu này, bờn cạnh việc thực hiện đỳng quy trỡnh kỹ thuật của cỏc phương phỏp điều trị, chỳng tụi tiến hành theo dừi cỏc biến cố bất lợi cú thể xảy ra trờn 60 bệnh nhõn nghiờn cứu trong suốt liệu trỡnh 20 ngày điều trị trờn lõm sàng với cỏc biểu hiện đau, sẩn ngứa, sưng nề, nhiễm trựng, hay cỏc triệu chứng bất thường khỏc xuất hiện trong quỏ trỡnh cấy chỉ kết hợp chiếu đốn hồng ngoại và xoa búp bấm huyệt.
Kết quả nghiờn cứu được trỡnh bày trờn bảng 3.15 cho thấy chỉ cú 1 BN cú triệu chứng ngứa tại vị trớ huyệt được cấy chỉ, ngoài ra khụng cú trường hợp nào xuất hiện cỏc tỏc dụng khụng mong muốn. Tuy nhiờn chỳng tụi chỉ ghi nhận được 1 bệnh nhõn cú biểu hiện ngứa tại chỗ, và chỉ kộo dài trong khoảng thời gian ngắn sau thời điểm cấy chỉ lần đầu tiờn, mà khụng cú bất kỳ một triệu chứng của phản vệ hay cỏc dấu hiệu khỏc, nguyờn nhõn cú thể do phản ứng của cơ thể với chỉ catgut, bệnh nhõn lần đầu tiếp xỳc với phương phỏp cấy chỉ catgut, cơ thể chưa quen với cỏc tỏc nhõn bờn ngoài tỏc động vào mà sinh ra cỏc phản ứng quỏ mẫn sau cấy chỉ.
Trong thời gian 20 ngày điều trị, khụng bệnh nhõn nào cú biểu hiện bất thường tại vị trớ được chiếu đốn, khụng cú bệnh nhõn nào cú biểu hiện rỏt, bỏng vựng da được chiếu đốn.
Bệnh nhõn được xoa búp bấm huyệt ngay sau khi chiếu đốn hồng ngoại, vựng da được xoa búp khụng cú biểu hiện sẩn ngứa, dị ứng, bầm tớm
hoặc đau rỏt. Thủ thuật xoa búp được tiến hành đỳng kĩ thuật, bài bản và mức độ day ấn được cõn đối phự hợp với từng bệnh nhõn. Do vậy, trong quỏ trỡnh xoa búp bấm huyệt, chỳng tụi khụng ghi nhận được biểu hiện bất thường nào.
Cú được kết quả này cũng là do khi tiến hành thủ thuật cấy chỉ kết hợp chiếu đốn hồng ngoại và XBBH chỳng tụi đó cú sự chuẩn bị kỹ lưỡng của thầy thuốc và giải thớch rừ ràng với người bệnh để cú sự hợp tỏc cao nhất của bệnh nhõn trong quỏ trỡnh điều trị, giỳp cho điều trị đạt hiệu quả cao nhất và giảm thiểu tối đa cỏc tỏc dụng khụng mong muốn.
4.3.2. Tỏc dụng khụng mong muốn trờn cỏc chỉ số sinh tồn
-Từ kết quả nghiờn cứu thu được trong bảng 3.14 cho thấy tỡnh trạng mạch, huyết ỏp, nhịp thở của bệnh nhõn tại cỏc thời điểm nghiờn cứu là khụng cú sự khỏc biệt (p > 0,05).
Tần số mạch trung bỡnh của nhúm NC trước điều trị là 77,17 ± 4,40 lần/phỳt; sau điều trị là 76,21± 4,15 lần/phỳt, nhịp thở trung bỡnh của nhúm NC trước điều trị là 19,26 ± 1,43 lần/phỳt; sau điều trị là 18,50 ± 0,99 lần/phỳt, tương đương với cỏc chỉ số này ở nhúm ĐC và đều nằm trong giới hạn mạch, nhịp thở bỡnh thường ở người trưởng thành (p>0,05). Về chỉ số huyết ỏp, cũng theo bảng 3.16 chỳng tụi nhận thấy thấy sau điều trị, huyết ỏp tõm thu và tõm trương của bệnh nhõn ở nhúm NC và nhúm ĐC khụng cú sự khỏc biệt với p>0,05.
Như vậy, điều trị đau vựng cổ gỏy bằng phương phỏp cấy chỉ kết hợp chiếu đốn hồng ngoại và xoa búp bấm huyệt hay chỉ điều trị bằng chiếu đốn hồng ngoại và xoa búp bấm huyệt đều khụng làm ảnh hưởng đến tần số mạch và nhịp thở, huyết ỏp của người bệnh.
4.3.3. Tỏc dụng khụng mong muốn trờn cận lõm sàng của cỏc phương phỏp
Cỏc kết quả nghiờn cứu về chỉ số hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu trong mỏu ngoại vi của bệnh nhõn trong liệu trỡnh 20 ngày điều trị được trỡnh bày trờn
bảng 3,16 cho thấy tại cỏc thời điểm trước và sau điều trị, cỏc chỉ số này khụng cú sự biến đổi cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.
Cỏc kết quả nghiờn cứu sự biến đổi cỏc chỉ số húa sinh liờn quan đến chức năng gan cũng như chức năng lọc của thận cho thấy chỉ số AST, ALT, ure và creatinin trong mỏu bệnh nhõn khụng cú sự khỏc biệt tại cỏc thời điểm trước và sau điều trị (p>0,05). Như vậy,phương phỏp cấy chỉ kết hợp chiếu đốn hồng ngoại và xoa búp bấm huyệt hay chỉ điều trị bằng chiếu đốn hồng ngoại và xoa búp bấm huyệt đều khụng làm ảnh hưởng đến chức năng gan, thận.
Điều này chứng tỏ cấy chỉ kết hợp chiếu đốn hồng ngoại và xoa búp bấm huyệt hay chỉ điều trị bằng chiếu đốn hồng ngoại và xoa búp bấm huyệt đều khụng ảnh hưởng đến cỏc chỉ số huyết học của người bệnh.
Từ cỏc dẫn liệu trờn, bước đầu cú thể cho phộp chỳng ta bước đầu kết luận rằng cấy chỉ kết hợp chiếu đốn hồng ngoại và xoa búp bấm huyệt là phương phỏp điều trị an toàn với người bệnh đau vựng cổ gỏy do thoỏi húa cột sống cổ.
KẾT LUẬN
1. Kết quả điều trị đau vựng cổ gỏy phƣơng phỏp cấy chỉ kết hợp chiếu đốn hồng ngoại
Tỏc dụng giảm đau sau 20 ngày điều trị ở nhúm bệnh nhõn điều trị bằng bằng phương phỏp cấy chỉ kết hợp XBBH và chiếu đốn hồng ngoại, điểm V S trung bỡnh giảm từ 5,6 ± 1,19 điểm trước nghiờn cứu xuống cũn 1,17 ± 1,11 điểm sau khi điều trị. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm chứng với p <0,05.
Tỏc dụng cải thiện tầm vận động cột sống cổ sau 20 ngày điều trị bằng phương phỏp cấy chỉ kết hợp XBBH và chiếu đốn hồng ngoại kết quả khụng cũn bệnh nhõn nào hạn chế nhiều, 53,3% bệnh nhõn hạn chế ớt, 46,7% bệnh nhõn khụng hạn chế vận động cột sống cổ. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm chứng với p<0,05.