Danh sách các nông hộ lựa chọn nuôi gà lai

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa gà Hon Chu và gà Lương Phượng (Trang 59)

Phần 5 Kết luận và đề nghị

3.3. Danh sách các nông hộ lựa chọn nuôi gà lai

Tên chủ hộ Tên bản Số gà nuôi Phƣơng thức ni

Ơ Phongsack Parkxueng 60 - 100 Ngày thả trong vườn, tối nhốt trong chuồng

Ô Bounthan Parkxueng 30 - 50 Ngày thả trong vườn, tối nhốt trong chuồng

Ô Khamxang Parkxueng 20 - 50 Ngày thả trong sân nhà, tối nhốt trong chuồng

Bà Ben Viengsavanh 15 - 30 Ngày thả trong vườn, tối nhốt trong chuồng

Ô Thammavong Viengsavanh 50 - 80 Ngày thả trong vườn, tối nhốt trong chuồng

Cả 5 nông hộ đều nuôi gà với phương thức truyền thống của các nông hộ chăn nuôi Lào là ngày thả trong vườn rộng hoặc sân hẹp sau nhà, tối nhốt vào chuồng. Thức ăn ni gà gồm ngơ, thóc, gạo tấm, cám gạo, rau thừa. Ngày cho ăn 2 lần: sáng khi thả gà và chiều tối trước khi nhốt gà vào chuồng. Gà được tiêm phịng Newcatle.

Tại mỗi nơng hộ, sử dụng 1 trống LP ghép phối với 2 mái HC. Gà mái HC được chọn lựa trong đàn gà của nông hộ, gà trống LP do Trại Chăn nuôi, Trường CĐNLN cung cấp.

Trong thời gian ghép phối, tại từng nông hộ, quây nhốt riêng 2 gà mái HC và gà trống LP. Khi gà mái đẻ, thu hết trứng và cho gà mẹ ấp. Cân khối lượng gà con lúc 1 ngày tuổi và đeo số ở cánh, lúc gà 4 tuần tuổi đeo số ở chân.

Cân khối lượng từng con vào sáng sớm khi chưa cho ăn tại các thời điểm: 4, 8, 12, 16, 20 và 22 tuần tuổi.

Thời gian theo dõi thực nghiệm tại nông hộ: từ tháng 4 năm 2018 tới hết tháng 11 năm 2018.

3.5.5. Xử lý số liệu

Các số liệu thu được của các nội dung nghiên cứu được xử lý thống kê bằng chương trình Excel 2010 để tính các tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình (Mean), sai số trung bình (SE), so sánh 2 giá trị trung bình bằng phương pháp t- test.

44

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ HON CHU HON CHU

4.1.1. Đặc điểm ngoại hình của gà Hon Chu

Gà con HC 1 ngày tuổi có màu lơng khơng đồng nhất, các tỷ lệ chủ yếu: nâu (43,3%), đen (33,3%) và vàng (13,4%). Màu da chân khác nhau với các tỷ lệ: vàng (50%), nâu (30%) và đen (20%). Màu mỏ khác nhau với các tỷ lệ: vàng (76,7%) và nâu (23,3%).

Bảng 4.1. Màu sắc ngoại hình gà Hon Chu lúc 36 tuần tuổi (20 trống, 50 mái) Màu sắc các bộ phận Tính biệt Các loại hình Số cá thể (con) Tỷ lệ (%) Lơng tồn thân Trống Đỏ, pha đen và vàng 13 65,00 Đỏ pha đen, vàng và trắng 7 35,00 Mái Vàng nâu pha trắng 21 42,00 Đen pha vàng, trắng 18 36,00 Vàng pha đen, nâu 7 14,00 Nâu pha đen 4 8,00 Da thân Trống Trắng 19 95,00 Vàng 1 5,00 Mái Trắng 47 94,00 Vàng 3 6,00 Mỏ Trống Đen 14 70,00 Vàng 6 30,00 Mái Vàng 37 74,00 Đen 13 26,00 Da chân Trống Nâu 15 73,33 Vàng 5 26,67

Mái Đen Nâu 28 8 16,00 56,00

Vàng 14 28,00

Mào, tích Trống Mào cờ, mào và tích đỏ tươi 20 100,00 Mái Mào nhỏ, mào và tích đỏ nhạt 50 100,00

Khi trưởng thành (36 tuần tuổi), nhìn chung gà HC có tầm vóc nhỏ, dáng thanh, thân mình thon gọn. Con trống có mào cờ màu đỏ tươi, tích phát triển có màu đỏ tươi, lơng đi dài, trong khá đẹp mã. Con mái mình lép, mào nhỏ nhạt màu, đuôi khá dài.

Gà trống cũng như gà mái đều có màu lơng khơng đồng nhất (Bảng 4.1). Gà trống có 2 loại màu lơng: chủ yếu là đỏ pha đen và vàng, số ít hơn là đỏ pha

45

đen, vàng và điểm một số lông trắng. Màu lông của gà mái đa dạng hơn: chủ yếu gồm 2 loại là vàng nâu pha trắng và đen pha vàng trắng, số còn lại hoặc vàng pha đen nâu hoặc nâu pha đen. Da thân chủ yếu của cả gà trống và mái đều có màu trắng, số ít có màu vàng. Mỏ của cả gà trống và mái chủ yếu là màu vàng, màu trắng ít hơn. Da chân của cả gà trống và gà mái có màu nâu là chính, màu vàng ít hơn.

Như vậy, màu sắc lông da của gà Hon Chu không đồng nhất và khá đa dạng. Về điểm này, Pedersen (2002) cũng đã nhận định: kiểu hình đa dạng dường như là đặc điểm chính của gà địa phương trên tồn thế giới.

Bảng 4.2. Khối lƣợng và các chiều đo lúc 20 tuần tuổi của gà Hon Chu nuôi tại nông hộ

Chỉ tiêu theo dõi

Trống (n = 10) Mái (n = 30) Mean ± SE Mean ± SE Khối lượng (g) 780,00a ± 6,20 670,00b ± 7,98 Dài thân (cm) 35,24a ± 0,19 34,32b ± 0,20 Sải cách (cm) 39,71a ± 0,19 37,57b ± 0,10 Vòng ngực (cm) 23,41a ± 0,25 21,61b ± 0,23 Cao chân (cm) 7,44a ± 0,04 7,11b ± 0,04 Dài đùi (cm) 11,61a ± 0,05 11,20b ± 0,05

Các giá trị về khối lượng và một số chiều đo cơ thể gà HC nuôi lúc 20 tuần tuổi nuôi tại các nông hộ Lào (Bảng 4.2) đều khá nhỏ.

Về các giá trị liên quan, Trần Thị Mai Phương (2004) đã khảo sát gà Ác nuôi trong điều kiện quảng canh ở Việt Nam có khối lượng cơ thể lúc 20 tuần tuổi là 1.400 – 1.450 g ở con trống và 1.200 – 1.250 g ở con mái. Các số liệu này cao hơn rất nhiều so với gà HC.

Moula & cs. (2011) đã khảo sát gà Ri nuôi trong điều kiện bán chăn thả tại Kỳ Sơn, Lương Sơn (Hịa Bình), Gia Lâm (Hà Nội) và ni nhốt tại Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi gia cầm Vạn Phúc (Viện Chăn nuôi) cho biết:

46

lúc 19 tuần tuổi, gà mái và gà trống có khối lượng trung bình tương ứng là 1.285,71 và 1.838,42 g, các chiều đo: dài đùi là 16,18 - 18,00 cm đối với con trống và 12,41-13,17 cm đối với con mái; vòng ngực là 29,09 - 31,73 cm đối với con trống và 24,30 - 27,43 cm đối với con mái. Như vậy, về thể hình, gà HC ni chăn thả tại các nơng hộ Lào có thể hình nhỏ hơn khá nhiều so với gà Ri và gà H’Mông nuôi chăn thả của Việt Nam.

4.1.2. Khả năng sinh sản của gà Hon Chu

4.1.2.1. Tỷ lệ nuôi sống

Bảng 4.3. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị và sinh sản của gà Hon Chu nuôi tại Trƣờng Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang

Giai đoạn Tuần tuổi n Tỷ lệ sống (%) Giai đoạn Tuần tuổi n Tỷ lệ sống (%) Hậu bị 0 100 100,0 Sinh sản 23 50 100,0 4 88 88,0 24 50 100,0 8 84 84,0 28 50 100,0 16 83 83,0 32 50 100,0 20 82 82,0 36 50 100,0 22 82 82,0 40 50 100,0

Tỷ lệ nuôi sống của gà HC trong giai đoạn hậu bị là 82,0%, trong giai đoạn sinh sản là 100% (Bảng 4.3). Số gà chết và loại thải chủ yếu trong các tuần nuôi đầu tiên. Các chức năng sinh lý cơ thể chưa hồn chỉnh, khả năng thích ứng với điều kiện sống còn thấp ở lứa tuổi này là nguyên nhân của hiện tượng nêu trên.

Bùi Quang Hộ & cs. (2017) đã theo dõi 1.500 gà H’Mông từ 1 ngày tuổi tới 12 tuần tuổi nuôi ở nông hộ tại 3 huyện Vũ Thư, Đơng Hưng và Thái Thụy- Thái Bình, cho biết tỷ lệ ni sống là 94,96%. Tỷ lệ nuôi sống này cao hơn so với số liệu của gà HC trong bảng 4.3.

4.1.2.2. Sinh trưởng và sử dụng thức ăn của gà Hon Chu giai đoạn hậu bị

47

Bảng 4.4. Khối lƣợng cơ thể gà Hon Chu hậu bị nuôi tại Trƣờng Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang

Tuần tuổi Trống (n = 10) Mái (n = 40)

Mean ± SE Mean ± SE 1 ngày tuổi 29,49 ± 1,03 29,51 ± 0,57 4 145,56 ± 8,53 142,00 ± 3,24 8 587,78a ± 27,83 512,20b ± 20,87 12 1187,78a ± 20,48 970,40b ± 24,09 16 1657,00a ± 16,40 1354,67b ± 18,65 20 1933,00a ± 21,40 1618,00b ± 18,92 23 2115,00a ± 26,09 1802,67b ± 19,80

Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng hàng mang các chữ a, b là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Gà con HC 1 ngày tuổi có khối lượng cơ thể con trống đạt 29,49 g và con mái đạt 29,51 g.

Khối lượng cơ thể này thấp hơn so với nhiều giống gà của Việt Nam: gà Ác là 30,8 g (Trần Thị Mai Phương, 2004); gà Ri là 29,7 g (Hồ Xuân Tùng, 2009).

Tuy nhiên khối lượng lúc 1 ngày tuổi của gà HC lớn hơn gà Ác: 17,10 – 20,9 g (Trần Thị Mai Phương, 2004), gà nhiều ngón: 27,78 g (Nguyễn Hoàng Thịnh & cs., 2016); gà lông cằm: 28,78 g (Nguyễn Bá Mùi & cs., 2012); gà Ri vàng rơm: 29,3 (Nguyễn Huy Đạt & cs., 2004).

Từ 1 đến 4 tuần tuổi, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa khối lượng cơ thể của gà trống và gà mái. Bắt đầu từ tuần tuổi thứ 5 trở đi, chênh lệch về khối lượng cơ thể giữa gà trống và gà mái là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Lúc 8 tuần tuổi, gà trống đạt 579 g, trong khi đó gà mái là 512 g, chênh lệch là 67 g (P<0,05). Lúc 12, 16 và 20 tuần tuổi, chênh lệch khối lượng giữa gà trống và gà mái tương ứng là: 217, 302 và 315 g (P<0,05). Tại 23 tuần tuổi, gà trống đạt trung bình 2.115 g, trong khi đó gà mái là 1.803 g, chênh lệch là 312 g (P<0,05), như vậy gà mái có khối lượng cơ thể lúc vào đẻ bằng 85% khối lượng cơ thể gà trống cùng lứa tuổi (Hình 4.1).

Nguyễn Hoàng Thịnh & cs. (2016) đã khảo sát khả năng sinh trưởng của gà nhiều ngón với 50 trống và 50 mái từ 1 ngày đến 16 tuần tuổi được nuôi theo

48

TCVN 2265-2007 cho biết: lúc 4, 8, 12 và 16 tuần tuổi, khối lượng cơ thể trung bình tương ứng là: 270,6; 643,23; 1.140,43 và 1.496,86 g.

Hình 4.1. Khối lƣợng cơ thể gà Hon Chu hậu bị nuôi tại Trƣờng Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang

Nguyễn Bá Mùi & cs. (2012) cũng đã khảo sát khả năng sinh trưởng của 100 gà lông cằm từ 1 ngày đến 15 tuần tuổi được nuôi theo TCVN 2265-2007 cho biết: lúc 4 tuần tuổi khối lượng cơ thể là 192,72 g, lúc 8 và 12 tuần tuổi, khối lượng cơ thể trung bình của trống, mái tương ứng là: 742,74; 580,89 và 1.440,34; 1.089,41 g.

Theo Nguyễn Huy Đạt & cs. (2008), Gà Ri vàng rơm và gà Ai Câp nuôi theo phương thức công nghiệp lúc 12 tuần tuổi có khối lượng cơ thể tương ứng là 868,6 và 953,3 g.

Gà Lạc Thủy lúc 20 tuần tuổi có khối lượng cơ thể 1.852,1 – 1.890,1 g đối với con trống và 1.580,15 – 1.600,10 đối với con mái (Vũ Ngọc Sơn & cs., 2015).

512,20 970,40 1354,67 1618,00 1802,67 145,56 587,78 1187,78 1657,00 1933,00 2115,00 0 500 1000 1500 2000 2500 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Khối lượng (g ) Tuần tuổi Mái Trống 142.

49

Nguyễn Trọng Tuyển & cs. (1969) đã theo dõi 3 thế hệ chọn lọc của gà Móng ni theo phương thức bán chăn thả tại Hà Nam cho biết: khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tuổi đạt 578,22 g, lúc 20 tuần tuổi là 1.813,16 g đối với con trống và 1.493,13 g đối với con mái.

Như vậy, nhìn chung khối lượng gà HC tại các thời điểm sinh trưởng tương ứng đều thấp hơn khá nhiều so với gà nhiều ngón và gà lơng cằm của Việt Nam, nhưng lại cao hơn so với gà Ri vàng rơm, gà Ai Cập, gà Lạc Thủy cũng như gà Móng ni theo phương thức chăn thả.

Phạm Cơng Thiếu & cs. (2018) cho biết: gà Hắc Phong có khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tuổi là 776,69 – 779,66 g đối với con trống và 674,87 – 679,25 đối với con mái; khối lượng cơ thể lúc 19 tuần tuổi của con trống và con mái tương ứng là 1.484,66 – 1.511,66 g và 1.218,25 – 1.231,50 g. Như vậy, gà HC có khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tuổi nhỏ hơn gà Hắc Phong, song lúc 20 tuần tuổi lại lớn hơn gà Hắc Phong.

Theo Mwalusanya & cs. (2002), gà địa phương ở Tanzania có khối lượng trung bình đối với con trống và con mái tương ứng là: 1.948 và 1.348 g. Tốc độ tăng trưởng trung bình đến 10 tuần tuổi của gà trống và gà mái tương ứng là 4,6 và 5,4 g/con/ngày, từ 10 đến 14 tuần tuổi của gà trống và gà mái tương ứng là 8,4 và 10,2 g/con/ngày. Với các số liệu trong Bảng 4.2 và Hình 4.1, gà HC có tốc độ sinh trưởng từ 1 tới 10 tuần tuổi tương ứng với con trống và con mái là: 12,8 và 11,0 g/con/ngày; từ 10 đến 14 tuần tuổi tương ứng là 21,3 và 14,7 g/con/ngày, cao hơn nhiều so với dữ liệu của gà địa phương Tanzania nêu trên.

Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của gà HC giai đoạn nuôi hậu bị được trình bày ở bảng 4.5, 4.6.

Bảng 4.5 cho thấy, gà HC có khả năng tăng khối lượng đạt cao nhất từ 8 đến 16 tuần tuổi. Gà trống có xu hướng tăng khối lượng đạt cao hơn so với gà mái (P<0,05).

50

Bảng 4.5. Tăng khối lƣợng cơ thể của gà Hon Chu hậu bị (g/ngày) nuôi tại Trƣờng Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang

Tuần tuổi Trống (n = 10) Mái (n = 40)

Mean ± SE Mean ± SE 1 - 4 3,71 ± 0,30 3,56 ± 0,12 5 - 8 15,79a ± 0,85 13,22b ± 0,77 9 - 12 21,43a ± 1,15 16,36b ± 0,72 13 - 16 21,00 ± 4,22 19,50 ± 2,85 17 - 20 9,86 ± 0,34 9,40 ± 0,25 21 - 23 8,67 ± 0,62 8,79 ± 0,30 Chung 13,28a ± 0,18 11,20b ± 0,12

Các giá trị trung bình trên cùng hàng mang chữ cái khác nhau, sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Bảng 4.6 cho thấy, khả năng sinh trưởng tương đối khơng có sự sai khác rõ rệt giữa gà trống và gà mái (P>0,05), ngoại trừ giai đoạn từ tuần tuổi 16 đến tuần tuổi 23, sinh trưởng tương đối của gà mái cao hơn so với gà trống (P<0,05). Tốc độ sinh trưởng tương đối của gà HC đạt cao nhất tuần tuổi từ 4 đến 8, con trống đạt 116,90% và con mái đạt 111,00%. Sau đó sinh trưởng tương đối giảm dần ở các tuần tuổi tiếp theo, từ tuần thứ 8 và và thấp nhất ở tuần thứ 20 - 23 chỉ còn 9,68% ở con trống và 11,08% ở con mái.

Bảng 4.6. Sinh trƣởng tƣơng đối về khối lƣợng cơ thể (%) gà Hon Chu hậu bị nuôi tại Trƣờng Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang

Tuần tuổi Trống (n = 10) Mái (n = 40)

Mean ± SE Mean ± SE 1 - 4 107,35 ± 5,28 107,65 ± 1,87 5 - 8 116,90 ± 6,13 111,00 ± 3,12 9 - 12 64,84 ± 5,98 62,92 ± 2,91 13 - 16 32,37 ± 4,20 32,04 ± 2,83 17 - 20 15,98b ± 0,86 17,79a ± 0,50 21- 23 9,68b ± 0,61 11,08a ± 0,42

71

đạt đỉnh muộn hơn: tương ứng là 24 và 32 tuần tuổi (Bùi Hữu Đoàn & Hoàng Thanh, 2011).

Bảng 4.23. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của gà lai F1 giữa Hon Chu và Lƣơng Phƣợng Tuần tuổi F1(LP-HC) F1(HC-LP) Thức ăn tiêu thụ (g/mái/ngày) Trứng/ mái/ ngày Kg thức ăn/10 quả trứng Thức ăn tiêu thụ (g/mái/ngày) Trứng/ mái/ ngày Kg thức ăn/10 quả trứng 21 145 0,08 18,13 22 161 0,06 25,60 155 0,13 12,25 23 173 0,10 17,20 165 0,21 7,70 24 185 0,14 13,14 176 0,32 5,47 25 194 0,19 9,98 186 0,37 5,01 26 209 0,26 8,09 198 0,44 4,48 27 185 0,31 5,89 176 0,54 3,22 28 185 0,36 5,18 176 0,61 2,85 29 185 0,39 4,73 176 0,66 2,65 30 185 0,41 4,53 176 0,70 2,50 31 185 0,42 4,44 176 0,72 2,43 32 185 0,44 4,18 176 0,68 2,57 33 185 0,41 4,50 176 0,67 2,61 34 185 0,39 4,69 176 0,64 2,73 35 185 0,42 4,40 176 0,68 2,58 36 185 0,43 4,26 176 0,69 2,55 37 185 0,44 4,18 176 0,67 2,60 38 185 0,42 4,37 176 0,69 2,53 39 185 0,38 4,91 176 0,66 2,65 40 185 0,41 4,53 176 0,65 2,71 TB 184,84 0,34 5,49 176,00 0,56 3,12

72

Theo Hồ Xuân Tùng (2009), ở 40 tuần tuổi, gà lai F1(♂LP x♀Ri) đạt tỷ lệ đẻ 41,08% và năng suất trứng 64,45 quả/mái, còn gà lai F1(♂Ri x♀LP) đạt tỷ lệ đẻ 39,68% và năng suất trứng 66,22 quả/mái. Như vậy ở lứa tuổi này, gà F1(LP- HC) có tỷ lệ đẻ và năng suất trứng thấp hơn so với hai tổ hợp gà lai giữa Ri và LP, nhưng gà lai F1(HC-LP) có tỷ lệ đẻ và năng suất trứng cao hơn hai tổ hợp gà

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa gà Hon Chu và gà Lương Phượng (Trang 59)