Thành lập bộ phận chuyên biệt nghiên cứu, phát triển công nghệ ngân

Một phần của tài liệu 1046 phát triển dịch vụ NH số tại NHTM CP ngoại thương VIệt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 97 - 99)

6. Kết cấu của đề tài

3.2.3 Thành lập bộ phận chuyên biệt nghiên cứu, phát triển công nghệ ngân

thế:

- Xử lý giao dịch tự động, theo lô, rút ngắn thời gian xử lý giao dịch.

- Chất luợng giao dịch thông suốt, an toàn.

- Giảm chi phí nhân công trong những nghiệp vụ giản đơn.

- Tăng tính chủ động trong việc cung ứng dịch vụ và định huớng nhu cầu

của khách hàng.

3.2.3 Thành lập bộ phận chuyên biệt nghiên cứu, phát triển côngnghệ ngân hàng nghệ ngân hàng

hàng thiết kế riêng. Trung tâm công nghệ thông tin của ngân hàng chủ yếu tham gia chịu trách nhiệm nhận chuyển giao công nghệ và quản lý vận hành trên hệ thống. Nhu vậy, việc đổi mới công nghệ của Vietcombank vẫn mang tính bị động, phụ thuộc vào những công nghệ có sẵn trên thị truờng. Bài học kinh nghiệm rút ra từ 2 ngân hàng DBS và SCB cho thấy công nghệ mua ngoài chua đem lại hiệu quả tuyệt đối cho hoạt động ngân hàng số và cả hai ngân hàng đều xây dựng bộ phận hoặc công ty con đảm nhiệm công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ mới cho ngân hàng.

Bên cạnh đó, ngân hàng là lĩnh vực dịch vụ đặc thù, có tính rủi ro cao, yêu cầu bảo mật thông tin nghiêm ngặt nên việc phải cung cấp thông tin cho đối tác công nghệ, cho phép công ty công nghệ truy cập vào hệ thống vận hành của mình sẽ đem lại những rủi ro đối với ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng tự phát triển và thử nghiệm công nghệ mới sẽ hạn chế những rủi ro về an ninh thông tin khi phải nhận hỗ trợ về công nghệ từ nguồn ngoài.

Mặt khác, các nhân viên ngân hàng là những nguời hiểu nhất về cách vận hành của hệ thống và những lỗ hổng cần đuợc bù đắp và thay đổi. Do đó việc ngân hàng tự nghiên cứu và phát triển công nghệ mới sẽ đảm bảo đáp ứng đuợc những yêu cầu đặc biệt trong hoạt động của ngân hàng cũng nhu kịp thời thay đổi, cập nhật khi nhu cầu thị truờng thay đổi.

Bộ phận chịu trách nhiệm nghiên cứu và phát triển công nghệ số cho ngân hàng hiện tại là Trung tâm công nghệ thông tin. Tuy nhiên về dài hạn, Vietcombank cần thành lập Trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ ngân hàng với nhiệm vụ chuyên biệt bao gồm:

- Xây dựng chiến luợc quản trị công nghệ ngân hàng, ứng dụng và phát

triển

sản phẩm dịch vụ công nghệ ngân hàng hiện đại để hỗ trợ cho hoạt động của

- Nghiên cứu và thiết kế các công nghệ hiện đại mới phù hợp với nhu cầu phát triển của Vietcombank.

- Nghiên cứu và phát triển những dịch vụ ngân hàng số hiện có.

- Xây dựng mô hình kiểm thử định kỳ các dịch vụ ngân hàng số, hạn chế

rủi

ro công nghệ cho dịch vụ ngân hàng.

- Xây dựng mô hình đánh giá mức độ phát triển dịch vụ ngân hàng số của

Vietcombank.

- Dự báo nhu cầu và xu huớng phát triển, ứng dụng công nghệ của lĩnh

vực

ngân hàng và tài chính ở Việt Nam để tu vấn về chính sách phát triển công

nghệ cho Vietcombank.

Bên cạnh đó, trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ còn phối hợp với truờng đào tạo để đào tạo cán bộ về dịch vụ ngân hàng số, chuyển giao công nghệ cho toàn hệ thống. Ngoài ra, trong tuơng lai, trung tâm có thể cung cấp các dịch vụ đào tạo và chuyển giao công nghệ cho các ngân hàng khác có nhu cầu học hỏi.

Sự ra đời của trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ Vietcombank sẽ tạo ra buớc đột phá lớn, giúp Vietcombank chủ động và đi đầu trong việc phát triển công nghệ số trong hoạt động ngân hàng, huớng tới chuyển đổi mô hình ngân hàng số, tăng cuờng năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong cuộc đua số hóa các dịch vụ tài chính.

Một phần của tài liệu 1046 phát triển dịch vụ NH số tại NHTM CP ngoại thương VIệt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w