Phát triển dịch vụ ngân hàng luôn được Agribank Hoa Lư quan tâm và huy động nguồn lực để triển khai thực hiện. Với mục tiêu thu hút, đáp ứng kịp thời yêu cầu đòi hỏi của khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và từng bước hội nhập kinh tế quốc tế. Agribank Hoa Lư đã thực hiện phát triển các sản phẩm dịch vụ gắn với khả năng tư vấn và giới thiệu với khách hàng các sản phẩm dịch vụ phù hợp, mang lại hiệu quả thiết thực.
Do vậy, sản phẩm dịch vụ của Agribank Hoa Lư trong thời gian qua không ng ng được đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đồng thời đẩy mạnh công tác quảng bá, khuếch trương các sản phẩm cũng như tiện ích dịch vụ ngân hàng. Đây cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng nguồn vốn và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Agribank Hoa Lư. Bên cạnh những sản phẩm dịch vụ truyền thống như: dịch vụ thanh toán chuyển tiền, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ ngân quỹ, Chi nhánh đã cung cấp tới khách hàng thêm những dịch vụ khác trên nền công nghệ ngân hàng hiện đại như: dịch vụ thẻ, quản lý doanh thu, thanh toán hoá đơn, ngân hàng điện tử... Từ đó đã mang lại cho Agribank Hoa Lư nguồn thu phí dịch vụ hàng năm đều đạt vượt kế hoạch được giao.
Bảng 2.4: Thu phí d ịch vụ hàng n ăm
Năm 2013 2014 2015 Chỉ tiêu TH TH So với 2013 TH So với 2014
Chênh lệch thu chi 28,9 27,5 -1,4 29,6 2,1
2 .1.4 . 4 . Ket qu ả kinh doanh c ủ a Chi nh ánh
Năm 2013 nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhưng hoạt động của hệ thống ngân hàng tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức. Áp lực tái cơ cấu theo định hướng của NHNN, áp lực xử lý những khoản nợ xấu tồn đọng do hậu quả của khoảng thời gian ngành ngân hàng tăng trưởng nóng năm 2008-2010, các doanh nghiệp sau khoảng thời gian sản xuất khó khăn không tiếp cận được nguồn vồn của ngân hàng vẫn chưa dám đẩy mạnh kinh doanh, mở rộng quy mô trở lại... khiến Agribank nói chung và chi nhánh Hoa Lư nói riêng chưa thể đẩy mạnh tín dụng.
Bên cạnh đó, ngày 21/1/2013, NHNN đã ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Văn bản này thay thế chỉ thị 05/2005/CT-NHNN ngày 26/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 24/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và một số văn bản khác liên quan quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nhà nước. Thông tư này đến 01/06/2014 mới có hiệu lực thi hành tuy nhiên ngay t khi thông tư được ban hành, để tránh nhưng cú sốc về nợ xấu tăng đột biến và lợi nhuận sụt giảm mạnh trong các năm sau nên Agribank Hoa Lư đã chủ động tăng dần trích lập dự phòng qua các năm. Điều này đã được thể hiện rõ nét trong báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn năm 2013 - 2015. Cụ thể như sau
Bảng 2.5. Ket quả kinh doanh giai đoạn 2013 - 2015
định, nhưng đã có những chuyển biến tích cực. Lợi nhuận trước thuế từ 23,6 tỷ đồng năm 2013 giảm 3,7 tỷ vào năm 2014 và tăng đạt 20,1 tỷ đồng trong năm 2015.
Năm 2015 chênh lệch thu chi tăng ở mức khá cao so với năm 2014 (2,1 tỷ đồng) làm cho lợi nhuận trong năm tăng là do công tác thu nợ, lãi đạt kết quả cao. Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015, Chi nhánh đã tiến hành thu hồi được 42,976 tỷ đồng dư nợ hạch toán ngoại bảng bao gồm cả gốc và lãi.
2.2Thực trạng phá t triển d ịch vụ ngâ n hàng b án lẻ tại NHNo & PTNT-
CN huyện Hoa Lư
tiền tiền
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, đặc biệt là việc ổ n định và tăng trưởng nguồn huy động dân cư; các phòng đã triển khai kế hoạch kinh doanh tới từng cán bộ, tạo tính chủ động trong công việc. Đồng thời, thực hiện các chương trình marketing, chăm sóc khách hàng do Hội sở chính quy định, hướng dẫn, Agribank CN Hoa Lư đã cụ thể hoá các chỉ đạo và phân công các phòng thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ. Việc triển khai kế hoạch marketing, chăm sóc khách hàng được thực hiện theo tháng, quý. Ngoài ra, các phòng cũng kết hợp nhiều biện pháp khác nhau nhằm tăng cường khả năng huy động vốn dân cư như: phát tờ rơi, tiếp thị trực tiếp đến nhóm cán bộ công nhân viên của các tổ chức, tận tình hướng dẫn khi khách hàng đến trực tiếp các điểm giao dịch. Bên cạnh đó, ngoài việc thực hiện các chương trình đào tạo về huy động vốn của Chi nhánh, các phòng đều tự t chức đào tạo thường xuyên các sản phẩm/ chương trình huy động vốn như: sản phẩm tích lũy bảo an, chương trình tiết kiệm dự thưởng,... Điều này đã giúp cho các cán bộ nắm bắt kịp thời sản phẩm, chương trình huy động vốn mới, sẵn sàng và chủ động trong việc bán hàng.
Mặc dù có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng trong việc thu hút khách hàng gửi tiền thông qua chính sách lãi suất huy động vốn và các chương trình khuyến mại, hoạt động huy động vốn từ dân cư của Agribank Hoa Lưđã đạt được những kết quả ấn tượng về cả quy mô, tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng. Tỷ trọng huy động vốn dân cư trên tổng huy động vốn được cải thiện một cách tích cực, các sản phẩm tiền gửi được nghiên cứu triển khai liên tục, với nhiều tính năng tiện ích hấp dẫn, đa dạng đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng như: tiết kiệm thường, tiết kiệm trả lãi định kỳ, tích lũy kiều hối, tiết kiệm kỳ hạn linh hoạt, tiết kiệm an sinh hay các chương trình khuyến mãi hấp dẫn như “Mừng xu ân Ât Mùi - Niềm vui nh ân đôi”, “Cùng Agrib ank
mừng Quốc khánh - Niềm vui nhân ba”, “Tiết kiệm dự thưởng chào mừng ngày Qu ố c tế lao động 1/5”,..để tri ân khách hàng trong các dịp lễ.
Bảng 2.6: C O’ cấu huy động vố n từ 2013-2015
1 Phân theo khách hàng -TCKT 165,9 30 144,7 21 131,3 17 -Dân cư 387,1 70 544,3 79 640,7 83 +VNĐ 364,6 94, 2 524,2 96, 3 615,1 96 +USD 22,5 5,8 20,1 3,7 25,6 4 2 Nguồn vố n d ân cư phân theo kỳ h ạn -Không kỳ hạn 16,6 4,3 21,2 3,9 26,3 4,1 -Kỳ hạn < 12 tháng 311,2 80, 4 441,4 81, 1 523,5 81, 7 -Kỳ hạn >= 12 tháng 59,3 15,3 81,7 15 90,9 14,2
Qua bảng trên, ta thấy dù phải kinh doanh trong những điều kiện bất lợi của thị trường tài chính tiền tệ nhưng trong vòng 3 năm qua số vốn huy động của Agribank Hoa Lư không ngùng tăng trưởng. Cụ thể số vốn huy động đã từ nền kinh tế đã tăng 39,6 % tù mức 553 tỷ năm 2013 lên mức 772 tỷ đồng năm 2015, trong đó số vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng ngày một lớn dần trong tổ ng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế với mức 70% năm 2013 tăng lên 79% năm 2014 và đạt mức cao nhất là 83% năm 2015.Tinh đến thời điểm 31/12/2015, tiền gửi của khách hàng dân cư đạt 640,7 tỷ đồng, tăng 17,7% so thời điểm 31/12/2014 (544,3 tỷ đồng). Đây là nguồn vốn quan trọng trong việc tạo lập nền vốn ổn định cho tăng trưởng tín dụng.
- Cơ cấu nguồn vốn dân cư theo loại tiền:
Với mục tiêu đa dạng nguồn vốn huy động, cho nên bên cạnh huy động bằng tiền VNĐ, Agribank Hoa Lư còn huy động thêm ngoại tệ là USD, và được huy động chủ yếu thông qua tiền gửi dân cư. Qua bảng 2.6 ta thấy: Tỷ trọng nguồn vốn nội tệ tăng nhanh và tăng cao: năm 2014, nguồn vốn này đạt tới 524,2 tỷ, chiếm tỷ trọng 96,3% tổng nguồn vốn huy động, tăng 159,6 tỷ (tương đương 43,8%) so với năm 2013. Năm 2015 nguồn vốn này đã là 615,1 tỷ, chiếm tỷ trọng 96 % t ng nguồn vốn huy động, tăng 90,9 tỷ ( tương đương 17.3%) so với năm 2014. Trong khi đó, ngoại tệ huy động luôn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với VNĐ. Do lãi suất huy động ngoại tệ thấp nên tâm lý của khách hàng thường không muốn gửi bằng ngoại tệ mà gửi bằng VNĐ sẽ được hưởng lãi suất cao hơn mặt khác giá của đồng ngoại tệ luôn thay đổi lúc lên lúc xuống.
Nguồn vốn b ng ngoại tệ tại Agribank Hoa Lư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của dân cư, họ thường có người ở nước ngoài gửi tiền về, số tiền đó tạm thời nhàn rỗi họ đem vào ngân hàng để hưởng lãi. Tiền gửi của doanh nghiệp
bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn chủ yếu là tiền gửi giao dịch để thanh toán các hợp đồng ngoại thương. Vì vậy, Ngân hàng cần có những chính sách phù hợp để thu hút được ngày càng nhiều hơn nguồn vốn b ằng ngoại tệ.
- Cơ cấu nguồn vốn dân cư theo kỳ hạn:
Tiền gửi không kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổ ng số vốn huy động từ dân cư. Từ 2013 đến 2015 thì loại tiền gửi này chỉ tăng ở mức độ rất nhẹ khoảng 9,7 tỷ đồng.
Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng lại luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổ ng vốn huy động từ dân cư. Năm 2015 loại tiền gửi này đạt khoảng 523,5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 81,7 %, tăng 18,6 % so với 2014 còn nếu so với 2013 thì mức tăng này là 68,2%. Số dư tiền gửi ngắn hạn tăng chủ yếu ở các kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng do trong năm giai đoạn này mức lãi suất huy động trên thị trường xuống mức thấp nhất trong những năm 2010 trở lại đây và người gửi tiền cũng có xu hướng gửi ngắn hạn để hy vọng lãi suất tăng sau khi các khoản tiền gửi cũ đáo hạn hoặc chờ các cơ hội đầu tư có mức tỷ suất sinh lời cao hơn.
Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng không lớn trong 3 năm gần đây. Cụ thể năm 2015 số dư loại tiền gửi này là 90,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,2 % trong t ng nguồn vốn huy động t dân cư, tăng 11,3% so với 2014. Năm 2014 số dư này là 81,7 tỷ (tỷ trọng 15%), tăng 37,8% so với 2013, có sự tăng mạnh trong khoản tiền gửi này là do một số bộ phân dân cư nghĩ rằng lãi suất trong năm 2014 và trong tương lai gần sẽ còn có thể giảm sâu hơn nữa nên họ gửi với kỳ hạn dài hơn để hy vọng được hưởng lãi suất cao của năm 2014.
Bên cạnh đó trong những năm qua quy mô khách hàng của Agribank Hoa Lư có bước tăng trưởng tốt, khách hàng được mở rộng tới mọi tầng lớp dân cư, độ tu i. Bên cạnh lợi thế mở rộng được nhóm khách hàng dân cư là
PGDSHBNB K h PGD 4% 3 % LienvietPos PGD,... I tBank Hoa Lư 6% NB 21ớ/o 1 JAgribank PGD Bidv 4 Tam Điệp 9ớ/o 1yW Hoa Lư57% STT Ch ỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 T ô ng dư nợ tín dụng 653 769 854 ^2 Dư nợ tín dụng bán l ẻ 417 538 603 Tỷ trọng dư nợ TDBL/T ô ng dư nợ 63,86% 69,96% 70,61% ■4 Nợ quá hạn tín dụng bán l ẻ Ĩ4Ĩ 2,05 39
cán bộ, nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp đang có quan hệ giao dịch tiền gửi, tiền vay, quy mô khách hàng của Agribank Hoa Lư có bước phát triển mạnh sau khi Thủ tướng Chính phủ có chủ trương về việc đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, trả lương qua tài khoản đối với các đơn vị hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước theo Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007. Đến cuối năm 2013, khách hàng cá nhân của Agribank Hoa Lư là 364.670 khách hàng, thì đến 2014 đã đạt 409.551 khách hàng, năm 2015 đã đạt 449.691 khách hàng.
Biểu 2.5. Quy mô tăng trưởng kh ách hàng dân cư qua các năm
Xét về thị phần và hoạt động của mạng lưới huy động, năm 2015 Agribank vẫn là NHTM có nguồn vốn huy động từ dân cư dồi dào nhất với lợi thế mạng lưới hoạt động rộng khắp và quy mô khách hàng lớn. Tuy nhiên có dấu hiệu tốc độ tăng trưởng giảm và thị phần bị thu hẹp do số lượng NHTM tham gia thị trường ngày càng gia tăng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đặc biệt là mảng huy động vốn t dân cư.
Biểu 2.6. Thi phần huy động vốn dâ n cư nă m 2015
(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ các Chi nhánh)
2.2.2 Ho ạt động tín d ụ ng
Bảng 2.7: Tình hình tín dụng bán lẻ từ 2013- 2015
trưởng tín dụng bán lẻ chưa cao. Tuy nhiên dư nợ của nhóm hoạt động này vẫn chiếm một tỷ trọng lớn và ổn định qua các năm. Dư nợ tín dụng bán l ẻ chiếm trên 60% tổ ng dư nợ cho vay. Cụ thể:
Trong năm 2014, dư nợ tín dụng bán lẻ tăng trưởng mạnh đạt mức 538 tỷ đồng, tăng 29% so với 2013, chiếm 69,96% t ổ ng dư nợ. Bước sang năm 2015, dư nợ tín dụng bán l ẻ vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng không còn được như năm 2014, đạt 603 tỷ đồng tương đương mức tăng là 12,08%, chiếm tỷ trọng 70,61% tổ ng dư nợ toàn chi nhánh.
Có được điều này là do Agribank Hoa Lư đã có cải tiến các sản phẩm cho vay cá nhân chú trọng đến từng phân khúc khách hàng, đưa ra các sản phẩm tín dụng theo tính chất của các nhóm khách hàng cụ thể như là đối tượng cán bộ công nhân viên, nhóm khách hàng có nhu cầu vay vốn xuất khẩu lao động,... nhằm hỗ trợ nguồn vốn chi phí thấp cho khách hàng, thúc đẩy kinh doanh, bên cạnh đó thu hút khách hàng mới và tạo dựng mối quan hệ bền vững với các khách hàng hiện hữu.
Bên cạnh đó dưới sự chỉ đạo của Agribank Việt Nam, chi nhánh đã tích cực chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo Đề án tái cơ cấu, tập trung vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn, lĩnh vực sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực ưu tiên theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN: cho vay theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP (nay là Nghị định 55/2015/NĐ-CP) về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; cho vay thí điểm các mô hình liên kết trong chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp; khẳng định vai trò tiên phong, chủ lực triển khai tín dụng chính sách, tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn tại Việt Nam.
Trong điều kiện thị trường tài chính còn chưa ổ n định, các khoản nợ quá hạn tín dụng bán l của chi nhánh năm 2015 gia tăng với mức tăng tuyệt đối là 2,49 tỷ đồng so với 2013. Nợ xấu tín dụng bán l ẻ tại chi nhánh có xu hướng tăng trong những năm qua, tuy nhiên con số này khá nhỏ. Trong đó, nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nợ xấu. Bên cạnh đó, tỷ lệ cho vay có TSĐB của chi nhánh qua 3 năm chỉ dao động trong khoảng 60-70%, là cơ sở tương đối bền vững, đảm bảo an toàn vốn. Trong giai đoạn 2013-2015 này thì số lượng khách hàng vay và số lượng các khoản vay cũng khá ổ n định với các mức tăng nhẹ chưa đến trên dưới 10% và điều đó cũng có thể lý giải cho việc mức tăng trưởng tín dụng bản l ẻ tại chi nhánh chưa thực sự tương xứng với tiềm năng của mình.
Bảng 2.8: C O c ấ u s ản phẩm tín d ụ ng bán lẻ
(Đơn vị: tỷ đồng)
Vay vốn