Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Chi nhánh Hoàng

Một phần của tài liệu 1028 phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP á châu chi nhánh hoàng cầu luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57)

các khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đó là chi nhánh Hoàng Cầu. Chi nhánh đuợc chính thức khai truơng vào ngày 01/02/2010 với trụ sở chính đặt tại 85 Phố Hoàng Cầu, Phuờng Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Ngân hàng thuơng mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Hoàng Cầu có tên giao dịch trong nuớc là “ACB - Chi nhánh Hoàng Cầu” và có tên giao dịch quốc tế là “ Asia Commercial Joint Stock Bank - Hoang Cau branch”. Ngay từ khi mới thành lập, Chi nhánh xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu cần phải thực hiện để từng buớc khẳng định mình. Các công tác chăm sóc khách hàng tại chỗ nhu: bố trí trụ sở khang trang sạch đẹp, nâng cao chất luợng đội ngũ giao dịch viên, rút ngắn thời gian giao dịch, buớc đầu đáp ứng tốt nhu cầu của nguời dân trên địa bàn đã đuợc Chi nhánh đẩy mạnh. Năm 2019, Chi nhánh vinh dự đuợc nhận danh hiệu Chi nhánh kinh doanh xuất sắc trong hệ thống ACB, tính đến nay ACB Chi nhánh Hoàng Cầu đã hoạt động đuợc hơn 10 năm.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu- Chinhánh nhánh

Hoàng Cầu

Bộ máy quản lý của ACB Chi nhánh Hoàng Cầu đuợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng, nghĩa là các phòng ban của ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý của giám đốc. Hiện nay ACB Chi nhánh Hoàng Cầu có trên 70 cán bộ nhân viên, trong đó, Ban lãnh đạo gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc chuyên trách. Trên cơ sở mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh theo dự án hiện đại hóa ngân hàng của Ngân hàng thuơng mại cổ phần Á Châu, ACB Chi nhánh Hoàng Cầu đã có sự phân cấp phân quyền cụ thể với việc bố trí các phòng ban nghiệp vụ.

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng nguồn vốn huy động 9.55 9 10.71 3 11.95 0

Phân theo loại tiền

- Huy động vốn VND 8.97 5 10.11 9 11.41 7 - Huy động vốn ngoại tệ 58 4" 594 533" Phân theo kỳ hạn - Huy động vốn không kỳ hạn 932 1.24 8 1.15 2 - Huy động vốn ngắn hạn 5.44 4 7.26 3 7.68 1

- Huy động vốn trung dài hạn 3.18 3

2.20 2

3.11 7

Phân theo đối tượng khách hàng

- Huy động vốn định chế tài chính 1.47 1 1.52 4 1.27 5

- Huy động vốn khách hàng doanh nghiệp 3.99 2

4.29 0

5.42 7

- Huy động vốn dân cư 4.09

6

4.89 9

5.24 9

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của ACB -Chi nhánh Hoàng Cầu. (Nguồn: Phòng TCHC - ACB - Chi nhánh Hoàng Cầu)

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ

phần Á

Châu- Chi nhánh Hoàng Cầu giai đoạn 2017- 2019

2.1.3.1. Kết quả hoạt động huy động vốn

Huy động vốn luôn là hoạt động mang lại thu nhập chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu của chi nhánh, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của chi nhánh, tạo

tiền đề cho các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng và mở rộng quy mô hoạt động. Việc thu hút nguồn vốn với lãi suất đầu vào rẻ càng tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng của ngân hàng, tạo thêm lợi nhuận cho ngân hàng điều này đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng tín dụng. Vai trò của nguồn vốn đối với các NHTM ngày nay trở

nên rất quan trọng. Vốn là cơ sở, nền tảng để tổ chức mọi hoạt động trong nền kinh tế.

này chỉ đủ để đầu tư cho các tài sản cố định như trụ sở, văn phòng, máy móc thiết bị, càng chưa đủ vốn để ngân hàng có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh như cấp tín

dụng và các hoạt động ngân hàng khác. Để có vốn thực hiện các hoạt động này, đòi hỏi

NHTM phải tận dụng, khai thác triệt để mọi nguồn vốn nhàn rỗi. Tiềm lực về vốn trong nền kinh tế là rất lớn, nhưng để thu hút được là điều không đơn giản, vì trên thị trường ngày nay càng có nhiều các NHTM, các tổ chức tài chính (quỹ tiết kiệm bưu điện, quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm...) cạnh tranh phát triển, gây khó khăn cho các công ty huy động vốn của NHTM.

Chi nhánh đã khắc phục được phần nào khó khăn, tình hình huy động vốn cóBảng 2.1: Kết quả huy động vốn của ACB Chi nhánh Hoàng Cầu giai đoạn 2017-2019

Tổng nguồn vốn huy động 1.15 4 12,0 7 1.67 9 11,5 5

Phân theo loại tiền

- Huy động vốn VND 1.14 4 12,7 5 1.29 8 12,8 3 - Huy động vốn ngoại tệ 10" 1,6 8“ -61 10,1 4 Phân theo kỳ hạn - Huy động vốn không kỳ hạn 316 33,9 6 -96“ -7,68 - Huy động vốn ngăn hạn 1.81 9 33,4 2 418 5,75 - Huy động vốn trung dài hạn -981 30,8

3

91 5

41,5 9

Phân theo đối tượng khách hàng

- Huy động vốn định chế tài chính 53^^ 3,6 2

-

249 516,3 - Huy động vốn khách hàng doanh nghiệp 298“ 7,45 1.13

8

26,5 2 - Huy động vốn dân cư 804^ 19,6

2

34 9“

7,13

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của ACB Chi nhánh Hoàng Cầu)

47

Bảng 2.2: So sánh kết quả huy động vốn của ACB Chi nhánh Hoàng Cầu giai đoạn 2017-2019

năm trong giai đoạn 2017-2019. Cụ thể tình hình huy động vốn tại ACB Chi nhánh Hoàng Cầu như sau:

a. về quy mô

Mức huy động nguồn vốn cuối kỳ năm 2018 là 10.713 tỷ đồng tăng 1.154 tỷ đồng tương ứng 12,07% so với tổng huy động vốn năm 2017. Đến năm 2019, huy động vốn tiếp tục tăng, với lượng vốn huy động được là tỷ đồng tăng so với năm 2018 là 1.679 tỷ đồng tương ứng 11,55%.

Năm 2019, tốc độ tăng trưởng huy động vốn của chi nhánh (11.55%) nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của ACB là 15%, của cụm Hà Nội (16,1%) và có khoảng cách khá xa so với tốc độ tăng trưởng của các TCTD trên địa bàn (19%). Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bị ảnh hưởng chủ yếu do biến động giảm tiền gửi của một số khách hàng lớn trong năm do sự cạnh tranh gay gắt giữa các TCTD trên địa bàn với nhiều điểm mạng lưới của các tổ chức tín dụng cùng hoạt động thì tình hình cạnh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Nguồn tiền gửi tại Chi nhánh lại tập trung vào nhóm khách hành lớn, đặc biệt là các khách hàng đối tác chiến lược (thường xuyên chiếm tỷ trọng trên 40%/tổng nguồn vốn) khiến nguồn vốn của Chi nhánh không ổn định theo các tháng trong năm, dễ bị ảnh hưởng bởi một trong các khách hàng lớn có biến động, hơn nữa hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh chịu ảnh hưởng bởi chính sách huy động vốn của hệ thống được điều hành theo hướng thắt chặt, giảm lãi suất niêm yết, hạn chế tối đa việc áp dụng lãi suất phụ trội.

Hình 2.2. Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ tại ACB Chi nhánh Hoàng Cầu

b. Cơ cấu huy động vốn

Cơ cấu huy động vốn tại ACB Chi nhánh Hoàng Cầu thể hiện ở hình sau đây:

Hình 2.3: Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền tại ACB Chi nhánh Hoàng Cầu

Đơn vị: Tỷ đồng

■VND BNgoai tệ

Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền: Huy động nguồn vốn loại tiền VND

tăng đều qua các năm từ 2017 đến 2019. Năm 2017 huy động vốn VND là 8.975 tỷ đồng (chiếm 93,89% trong tổng nguồn vốn huy động), năm 2018 tăng lên là 10.119 tỷ đồng (chiếm 94,46% trong tổng nguồn vốn huy động) và năm 2019 tăng lên là 11.950 tỷ đồng (chiếm 95,54% trong tổng nguồn vốn huy động). Trong khi đó, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ lại có xu hướng giảm dần, cụ thể: năm 2017 đạt 584 tỷ đồng (chiếm 6,11%), năm 2018 là 594 tỷ đồng (chiếm 5,54%) và năm 2019 là 533 tỷ đồng (chiếm 4,46%), nguyên nhân là do lãi suất huy động đối với ngoại tệ của chi nhánh chủ yếu là 0% nên lượng nguồn ngoại tệ giảm dần.

Hình 2.4: Nguồn vốn huy động phân theo loại kỳ hạn tại ACB Chi nhánh Hoàng Cầu

Đơn vị: Tỷ đồng

■Không kỳ hạn BNgan hạn BTrung dài hạn

Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn: Huy động vốn ngắn hạn luôn chiếm

tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động tiếp đến là huy động vốn trung dài hạn và cuối cùng là không kỳ hạn.

Huy động vốn ngắn hạn năm 2017 là 5.444 tỷ đồng tương đương với 56,95%, đến năm 2018 tăng lên là 7.263 tỷ đồng chiếm 67,8% và năm 2019 tăng lên là 7.681 tỷ đồng tương đương 64,27%.

Huy động vốn trung dài hạn năm 2017 là 3.183 tỷ đồng tương đương với 33,3%, đến năm 2018 giảm 981 tỷ so với năm 2017 còn 2.202 tỷ đồng chiếm 20,55% và năm 2019 tăng 915 tỷ lên 3.117 tỷ đồng tương đương 26,08%.

Huy động vốn không kỳ hạn năm 2017 là 932 tỷ đồng tương đương với 9,75%, năm 2018 tăng 316 tỷ so với năm 2017 chiếm 11,65% trong cơ cấu nguồn vốn huy động tương đương với 1.248 tỷ đồng nhưng lại giảm 96 tỷ đồng còn 1.152 tỷ đồng tương đương với 9,64% vào năm 2018. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng qua các năm. Khách hàng gửi kỳ hạn ngắn do tâm lý chờ khi lãi suất tăng có thể nhanh

chóng rút ra để chuyển sang kỳ hạn mới đem lại lợi nhuận cao hơn. Tuy nhiên việc huy động vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn so với vốn huy động trung và dài hạn điều này có thể làm cho ngân hàng lâm vào tình thế bị động, không chủ động đuợc nguồn vốn và tiềm ẩn rủi ro khi có nhiều khách hàng đến xin cấp tín dụng trung và dài hạn.

Trong khi đó, nguồn tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng cũng chiếm tỷ lệ tuơng đối lớn và có xu huớng tăng lên qua các năm. Cơ cấu nguồn vốn trong giai đoạn hiện nay đang chuyển dịch theo huớng tích cực, tăng tính ổn định và chủ động mở rộng trong kinh doanh của Chi nhánh. Xu huớng này là hoàn toàn phù hợp với định huớng phát triển về kế hoạch huy động của ACB trong giai đoạn 2016-2018. Nguyên nhân của xu huớng chuyển dịch này trong cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn là do:

Một là, bất kỳ một ngân hàng nào trong quá trình hoạt động của mình đều muốn phát triển loại hình tiền gửi trung và dài hạn cũng nhu tiền gửi có kỳ hạn, bởi vì loại hình tiền gửi này sẽ giúp tăng khả năng chủ động của ngân hàng, tăng tính thanh khoản của ngân hàng. Đồng thời, cần giảm dần tỷ trọng huy động vốn ngắn hạn đến một mức tỷ trọng hợp lý nhung vẫn phải giữ tỷ trọng tuyệt đối trong tổng nguồn vốn huy động.

Hai là, lãi suất của các khoản tiền gửi ngắn hạn luôn thấp hơn lãi suất các khoản vay dài hạn, do đó để thu đuợc lợi nhuận cao trong hoạt động của mình thì các ngân hàng thuờng lấy các khoản tiền gửi ngắn hạn cho vay dài hạn, nhung đồng thời các ngân hàng cũng có thể nhận thấy nếu nhu nguời gửi ngắn hạn đến thời điểm đáo hạn thì sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc huy động tiền để trả nợ. Chính vì vậy, các ngân hàng luôn cho rằng trong khoảng thời gian đáo hạn của các khoản này, nhất thiết sẽ có nhiều nguời tiếp tục gửi tiền vào ngân hàng và ngân hàng có thể dùng các khoản này trả nợ cho các khoản nợ đến hạn. Do vậy, ngoài việc thiết lập uy tín vững chắc thì các ngân hàng cũng phải tiến hành các biện pháp cũng nhu các hình thức quảng cáo, khuyến mãi nhằm giữ vững tỷ trọng tuyệt đối của các khoản tiền gửi ngắn hạn trong tổng nguồn vốn huy động.

Chỉ tiêu Tính đến 31/12/2017 Tính đến 31/12/2018 Tính đến 31/12/2019 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 5.056 5.931 6.691

Chênh lệch năm sau so với năm truớc 622 875 760

Tốc độ tăng truởng (%) 1402 17,3 12,8

Theo loại tiền

- Du nợ tín dụng VND 4.854 5.599 6.406

- Du nợ tín dụng ngoại tệ 202 332 285

Theo kỳ hạn

- Du nợ tín dụng ngắn hạn 2.856 3.340 4.061 - Du nợ tín dụng trung dài hạn 2.200 2.591 2.630

Theo đối tượng khách hàng

- Du nợ tín dụng doanh nghiệp 4.032 4.655 4.894 - Du nợ tín dụng cá nhân 1.024 1.276 1.796 Dư nợ tín dụng bình quân 4.738 5.466 5.996 - Du nợ tín dụng bình quân doanh nghiệp 3.823 4.414 4.570 - Du nợ tín dụng bình quân cá nhân 914 1.052 1.426

Hình 2.5: Nguồn vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng tại ACB Chi nhánh Hoàng Cầu giai đoạn 2017-2019

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng: Nguồn huy động vốn

từ khách hàng doanh nghiệp có xu hướng tăng đều qua các năm từ năm 2017 đến 2019, cụ thể năm 2017 là 3.992 tỷ đồng (chiếm 41,76%), năm 2018 là 4.290 tỷ đồng (chiếm 40,04%), năm 2019 là 5.427 tỷ đồng (chiếm 45,41%).Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của dân cư và các TCKT chiếm tỷ trọng lớn, trên 80% qua các năm từ 2017-2019. Điều này chứng tỏ chi nhánh đang hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân là chủ yếu, đây được coi là nguồn vốn huy động chính và ổn định. Ngoài ra, chi nhánh còn quan tâm tới nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng khác trong nền kinh tế, đây cũng chính là thị trường tiềm năng mà chi nhánh đang khai thác. Nguồn vốn huy động từ dân cư cũng có xu hướng tăng từ năm 2017 đến năm 2019, cụ thể năm 2017 là 4.096 tỷ đồng (chiếm 42,85%), năm 2018 là 4.899 tỷ đồng (chiếm 45,53%) và năm 2019 là 5.249 tỷ đồng (chiếm 43,92%). Nguồn vốn huy động từ các định chế tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, năm 2017 là 1.471 tỷ đồng (chiếm 15,39%), năm 2018 là 1.524 tỷ đồng (chiếm 14,23%) và năm 2019 là 1.275 tỷ đồng (chiếm 10,67%)

2.1.3.2. Kết quả hoạt động tín dụng

Tại bất kỳ ngân hàng nào, hoạt động sử dụng vốn một cách hiệu quả luôn là hoạt động quan trọng nhất để phát triển và tồn tại, trong đó công tác cho vay là hoạt động đóng vai trò chìa khóa. Nhận thức đuợc tầm quan trọng này, hoạt động tín dụng của ACB Chi nhánh Hoàng Cầu đã tăng truởng theo đúng định huớng chỉ đạo của hội sở chính, tăng cuờng kiểm soát chất luợng tăng truởng, đáp ứng đuợc nhu cầu giải ngân của

khách hàng và đôn đốc thu nợ theo kế hoạch, thực hiện phân loại nợ, chuyển nhóm nợ đúng quy định, tích cực triển khai các gói tín dụng cạnh tranh, gia tăng du nợ có hiệu quả, tăng cuờng công tác phát triển khách hàng, cụ thể thể hiện qua bảng sau:Bảng 2.3: Ket cấu dư nợ tín dụng tại ACB- Chi nhánh Hoàng Cầu

2017 2019 Thu dịch vụ ròng gồm KDNT 53,62 52,79 63,6 3 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Lợi nhuận trước thuế 165,41 176,6 8

138,5 3

Ta thấy, dư nợ tín dụng của Chi nhánh tăng lên hàng năm: Năm 2017 đạt 5.056 tỷ đồng tăng 622 tỷ đồng tương đương 14,02% so với năm 2016, năm 2018 đạt 5.931 tỷ đồng tăng 875 tỷ đồng tương đương với 17,3% so với năm 2017, năm 2019 đạt 6.691 tỷ đồng tăng 760 tỷ đồng tương đương 12,8% so với năm 2018.

Hoạt động tín dụng của Chi nhánh tăng trưởng theo đúng định hướng chỉ đạo của Hội sở chính, tăng cường kiểm soát chất lượng tăng trưởng, đáp ứng được nhu cầu giải ngân của khách hàng, thực hiện phân loại nợ, chuyển nhóm nợ đúng quy định, tích cực triển khai các gói tín dụng cạnh tranh, gia tăng dư nợ có hiệu quả, tăng cường phát triển khách hàng. Trong năm 2018, Chi nhánh có quan hệ tín dụng với 4.706 khách hàng, trong đó gồm 4.582 khách hàng cá nhân và 124 khách hàng doanh nghiệp. Đối với các khách hàng doanh nghiệp, Chi nhánh đáp ứng nhu cầu tín dụng hiệu quả các đối tượng khách hàng KHDN nhưng chủ yếu đối tượng phục vụ là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chi nhánh đã tận dụng tối đa các mối quan hệ tín dụng với KHDN để mở rộng số lượng KHCN sử dụng sản phẩm dịch vụ bán lẻ gia tăng thu dịch vụ bán chéo giúp cải thiện cơ cấu nguồn thu, tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động bán lẻ, hoạt động huy động vốn, dịch vụ để bù đắp sự sụt giảm thu nhập từ tín dụng do môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt..

Hình 2.6: Dư nợ tín dụng tại ACB Chi nhánh Hoàng Cầu giai đoạn 2017-2019

8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0

■ Năm 2017 BNam 2018 BNam 2019

2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ

Song song với các kênh sản phẩm khác thì việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng luôn được ACB Chi nhánh Hoàng Cầu quan tâm và tập trung nguồn lực để triển khai thực hiện. Bên cạnh những sản phẩm dịch vụ truyền thống như:

Một phần của tài liệu 1028 phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP á châu chi nhánh hoàng cầu luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w