Để đánh giá kết quả công tác quản lý RRTD truớc hết cần đánh giá đuợc kết quả hoạt động tín dụng thông qua các chỉ tiêu về tổng du nợ cho vay, cơ cấu du nợ cho vay theo loại tiền, theo kỳ hạn, theo ngành nghề, lĩnh vực,... Điều quan trọng là đánh giá đuợc kết quả của việc hạn chế RRTD thông qua việc xác định mức độ tổn thất, thông thuờng đuợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
1.2.4.1 Mức thay đổi tỷ lệ NQH
Mức thay đổi tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ DPRR tín dụng năm truớc
x 100% Chỉ tiêu này gián tiếp đánh giá quy mô tăng giảm của các khoản nợ vay có vấn đề. Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 0 thể hiện khả năng quản lý RRTD của NHTM đuợc cải thiện theo huớng tích cực, nguợc lại NHTM phải xem xét đánh giá lại quy trình, thủ tục cho vay. Tuy nhiên NQH chua phải là tổn thất của NHTM, đây vẫn là chỉ tiêu gián tiếp, vì không phải tất cả NQH đều dẫn đến tổn thất.
1.2.4.2 Mức thay đổi tỷ lệ nợ xấu Mức thay đổi
tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu năm thực hiện năm truớc
Tỷ lệ nợ xấu năm truớc x 100%
Tuơng tự mức thay đổi tỷ lệ NQH, mức thay đổi tỷ lệ nợ xấu có lớn hơn 0 thì RRTD của NHTM gia tăng, khi mức thay đổi tỷ lệ nợ xấu tăng quá mức thì tình hình tài chính của NHTM có thể bị xấu đi.
1.2.4.3 Mức thay đổi tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng
Mức thay đổi tỷ lệ DPRR tín dụng
Nhu đã đề cập, tỷ lệ DPRR tín dụng phản ánh khả năng chống đỡ của NHTM đối với các khoản thất thoát tín dụng, chủ động đối phó với các khoản thất thoát dự kiến thông qua việc trích lập quỹ DPRR hàng năm. Mức thay đổi tỷ lệ DPRR tín dụng tăng cho thấy danh mục cho vay của NHTM tăng rủi ro tiềm ẩn và nguợc lại.
1.2.4.4 Tỷ lệ xoá nợ ròng
Tỷ lệ xóa nợ ròng = Tổng du nợ cho vay x 100%Nợ xóa ròng
Nợ xóa ròng = du nợ các khoản vay đã xóa nợ vì rủi ro - giá trị các khoản thu đuợc để bù đắp thiệt hại. Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu nợ từ các khoản nợ đã chuyển ra ngoại bảng và đang đuợc ngân hàng sử dụng các biện pháp đề thu hồi. Nếu chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ khả năng quản lý RRTD của NHTM kém hiệu quả thể hiện qua việc NHTM có nhiều khoản nợ ngoại bảng không thể lấy lại và nguợc lại.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong HĐKD Ngân hàng RRTD là việc không thể loại bỏ hết, việc chấp nhận có rủi ro là điều hợp lý, tuy nhiên RRTD ở mức độ nào và làm sao để tiết giảm nó ở một mức ít nhất trong giới hạn đuợc phép của NHTM. Nhận thấy vấn đề này, NHTM đã coi trọng và giành nguồn lực vào công tác quản lý RRTD nhằm giúp NHTM nhận biết, định luợng, kiểm soát và xử lý những mất mát hiện hữu và sẽ đến do RRTD mang lại. Chuong 1 của luận văn đã tập trung hệ thống hóa lý luận về RRTD của NHTM.
Kết quả nghiên cứu của chuong này là căn cứ để phân tích đánh giá rủi ro và thực trạng QLRRTD tại Ngân hàng TMCPCT Việt Nam- chi nhánh Thanh Hoá trong chuong 2.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG