MÔ hình tổ chức và hoạt động

Một phần của tài liệu 1219 quản trị huy động vốn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 31)

BIDV Hải Dương được tổ chức tương đối khoa học và có tính chuyên môn hoá cao, để các phòng ban và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất. Mô hình này được mô tả bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của BIDV Hải Dương

Tiêu Chí 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017So sánh (%) 1. Tổng vốn huy động 6.03 8 7.351 8.657 21,75 17,77 2. Tổng dư nợ 5.50 1 6.204 8.020 1278 29,27 3. Tiền thu dịch vụ 50 57 64 14 12,28 4. Tỷ lệ nợ xấu 0,2 6 0,66 0,48 153,85 -27,27 5. Thu nhập 668 658 749 -15 13,77 6. Chi phí 542 541 644 -018 1896

• Giám đốc: Là người Chịu trách nhiệm điều hành các công việc chung,

trực tiếp phụ trách công tác tổ chức hành chính, kinh doanh, cân đối tổng hợp

- Nhân sự BIDV Hải Dương 2017.

• Phó giám đốc:

Phó giám đốc tại BIDV Hải Dương có trách nhiệm thừa lệnh của Giám đốc quản lí trong từng mảng nghiệp vụ, đó là: mảng tác nghiệp, mảng tín dụng và mảng nội bộ.

- Khối các phòng nghiệp vụ: Tên gọi của các nghiệp vụ được đặt theo đúng chức năng nhiệm vụ từng phòng, gồm: P. GDKHDN, GDKHCN, Quản

trị tín dụng, quan lý rủi ro, Quản lí và dịch vụ kho quỹ, Kế hoạch tài chính, Tổ

chức hành chính. - Các Phòng giao dịch

Chi nhánh có 11 phòng giao dịch, là PGD: Hoàng Thạch, Trần Hưng Đạo, Tiền Trung,Tô Hiệu, Hải Tân, Gia Lộc, Thanh Miện, Bình Giang, Cẩm Giàng, Nam Sách, Thanh Hà.

2.1.3. Ket quả hoạt động - kinh doanh tại BIDV Hải Dương

Với ưu thế là một ngân hàng TMCP uy tín, có nền khách sẵn có từ lâu, “ nhận diện thương hiệu tốt”, sản phẩm dịch vụ đa dạng, hiện đại, thủ tục giao

Bảng 2.1. Chỉ tiêu hiệu quả của BIDV Hải Dương 3 năm gần nhất

cùng Agribank, VCB, Viettin bank), lãi suất tuy không cạnh tranh bằng các Ngân hàng TMCP khác, tuy nhiên nhờ thương hiệu mạnh,uy tín lớn và các sản phẩm đa dạng nhiều tính năng tác động tích cực đến quy mô huy động vốn của chi nhánh.

- Vốn huy động có chiều hướng tăng từ năm 2016-2018 từ 6.038 tỷ đồng( năm 2016) lên 8.657 tỷ( năm 2018) với tốc độ tăng bình quân 19.8%/năm. BIDV Hải Dương mở rộng nguồn khách hàng mới dựa trên nền

khách hàng cũ, và thiết lập chính sách chăm sóc khách hàng theo từng nhóm

đối tượng, cùng với đó là tác phong giao dịch là những yếu tố tích cực giúp tiền gửi của chi nhánh tăng.

- Hoạt động tín dụng: Đến ngày 31/12/2018, dư nợ từ hoạt động tín dụng là 8.020 tỷ đồng, tăng 1.816 tỷ đồng so với năm 2017 và 2.519 tỷ đồng so

quân trên tổng dư nợ là 28,7% và chủ yếu là nợ ngắn hạn với tỷ lệ là tỉ trọng trên tổng dư nợ là 71,3%.

- Công tác dịch vụ: Đến ngày 31/12/2018, toàn chi nhánh có 56.098 thẻ với 22 máy ATM, 56 điểm chấp nhận thẻ thanh toán. Năm 2018 có 49.989 khách hàng sử dụng BSMS, tăng gấp 1,2 lần so với năm 2017, và gần 2,7 lần

so với năm 2016. Bên cạnh đó, các dịch vụ khác như: BIDV Online, BIDV Smartbanking cũng tăng trưởng đều đặn. Theo Báo cáo tổng kết cuối năm 2018, thu dịch vụ đạt hơn 64 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân đạt 13,4%. - Nợ xấu, nợ quá hạn: Tại BIDV Hải Dương, chỉ tiêu này biến động

không ổn định từ 2016- 2018 với tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ lần luợt là: 0,26%,

0,66%, 0,48%.Tỷ lệ nợ xấu năm 2017 tăng chủ yếu do các khách hàng trong

lĩnh vực xây dựng và bất động sản. Tuy có các biện pháp tháo gỡ làm giảm nợ

xấu trong năm 2018 và các tỷ lệ này vẫn nằm trong ngưỡng an toàn theo quy

định của NHNN, nhưng Chi nhánh cần quan tâm theo dõi sát để quản lí chỉ tiêu này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của chi nhánh.

- Hiệu quả hoạt động chung: Do tác động của nợ xấu, cùng việc dịch chuyển kì hạn của của nguồn vốn( từ nguồn không kì hạn sang nguồn có kì hạn, làm thu hẹp NIM) khiến lợi nhuận trước thuế bị giảm 9 tỷ năm 2017, và

tiếp tục giảm 12 tỷ trong năm 2018. Chi nhánh cần xem xét các phương án điều chỉnh kì hạn nguồn vốn cho phù hợp, đồng thời cơ cấu lại các khoản nợ

vay, giảm thiểu nợ xấu nhằm giảm chi phí trích lập dự phòng gây tác động xấu đến lợi nhuận của ngân hàng.

sản phẩm tiền gửi tiết kiệm và phát hành giấy tờ có giá. * Sản phẩm tiền gửi gồm:

2 Tien gửi tích Iuy

kiêu hối

- Phù hợp với khách hàng là/có người thân là lao động XU ât khâu đi nước ngoài

3 Tiền cá nhângửi online -- Tiền gửi có kỳ hạnMờ qua dịch vụ BIDV Online

4 Tiền gửi tích lùy hoa hồng

- Tài khoăn Tiền gũi thanh toán dành cho nữ giới

- Lài suất tính lài gia tăng theo sò

- Thông qua Các phưong tiện: Séc lĩnh tiền mặt, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyên tiền điện tử.., 2

Tiền gữi có kỳ hạn

- Có kỳ hạn

- Chi có thế rút sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định 3 Tien gửi có kỳ hạn online doanh nghiệp - Tien gửi có kỳ hạn

- Thông qua kênh giao dịch ngân hàng trực tuyến

4

Tien gửi Nhir ý - Có kỳ hạn

- Khách hàng được lựa chọn kỳ hạn theo ngày phù hạp với ke hoạch sữ dụng vốn

5

Tiền gửi ký quỹ - Không thời hạn hoặc có kỳ hạn cũa tô chức

- Mục đích: nhằm đàm bào việc thực hiện một nghĩa vụ tài chính

6

Tien gửi chuyên dùng

- Không kỳ hạn

- Mục đích: nhằm quàn lý sử dụng nguồn tiền theo đúng mục đích

- Bao gom: Tien gữi chuyên dùng thông thường, chuyên thu, kinh doanh chứng khoán...

7

Giay tờ có giá - Xác nhận nghía vụ trả nợ tòng một thời hạn, điều kiện trà lãi và các điều kiện khác theo thỏa thuận.

(TheoWWW. bidv. com, vn)

* Sản phẩm tiết kiệm:

- TG tiết kiệm không kỳ hạn: Khách hàng chủ yếu dùng loại sản phẩm này với mục đích an toàn và linh hoạt bởi nó có lãi suất thấp nhất trong danh

mục tiền gửi tiết kiệm.

- “Tiết kiệm tích luỹ bảo an”: Theo đó, Khách hàng gửi tiền vào một tài khoản “tích luỹ bảo an” bất kì khi nào. Đối tượng của sản phẩm này là những

người có thu nhập và muốn tiết kiệm 1 khoản tiền hàng tháng. Ưu điểm của hình thức này là khá linh động, song lãi suất của nó lại thấp hơn lãi suất gửi tiết kiệm cùng kì hạn.

- “Tiết kiệm tích lũy hưu trí”: đây là sản phẩm được thiết kế riêng cho khách hàng lớn tuổi muốn tiết kiệm 1 số tiền hàng tháng vào Ngân hàng. - “Tiết kiệm dự thưởng”: đây là sản phẩm tiết kiệm có thêm ưu đãi cho dự thưởng.

- Tiết kiệm online: Để sử dụng sản phẩm này, khách hàng cần đăng kí chương trình Smartbanking có chức năng gửi rút tiết kiệm. Lãi suất khi gửi online cao hơn 0,1% năm so với lãi suất gửi bình thường.

* Giấy tờ có giá trị:

Đối với các nước có thị trường tài chính phát triển thì phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn là điều khá thông dụng. Tuy nhiên ở Việt Nam, đặc biệt là thị trường Hải Dương, hình thức này chưa thực sự được nhiều người quan tâm đến. Hiện nay, BIDV đã và đang phát hành Chứng chỉ tiền gửi có kì hạn trên 1 năm để hút vốn trung- dài hạn. Lãi suất của nó cao hơn hẳn lãi suất tiền gửi tiết kiệm thông thường.

b. Đối với khách hàng doanh nghiệp

c. Đối với các định chế tài chính:

Các khách hàng Định chế bảo hiểm của BIDV Hải Dương chủ yếu là Bảo hiểm, Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ tín dụng nhân dân. Các định chế này chủ yếu sử dụng các loại tiền gửi “ đặc biệt” với các mục đích cụ thể như: TG ký quỹ, TG vốn chuyên dùng, TG chuyên thu.

2.2.2. Mô hình quản lý vốn tập trung của BIDV

Hiện nay, cơ chế quản lý vốn tập trung( FTP- Fund Transfer Pricing) được sử dạng rộng rãi ở hầu hết các NHTM. Trong đó, Hội sở chính đứng ra là “ đơn vị điều hoà vốn” của chi nhánh và giữa các chi nhánh với nhau thông qua hoạt động “ mua- bán” vốn với các chi nhánh này. Một cách tóm tắt, Bảng cân đối kế toán của NHTM gồm 2 phần: Tài sản Nợ và Tài sản Có.

-Tài sản Nợ, bao gồm: vốn huy động, vốn đi vay, vốn chủ và các nguồn vốn khác.

- Tài sản Có, bao gồm: tiền mặt và dự trữ, tiền gửi tại các TCTD khác, cho vay và đầu tư chứng khoán, tài sản cố định, các tài sản Có khác...

- Trong cơ chế quản lí vốn tập trung, Hội sở chính sẽ mua lại toàn bộ tài sản Nợ của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh dùngtrong các hoạt động bên

tài sản Có.Giá của các khoản vốn là lãi suất, đó là FTP mua và FTP bán.Lãi suất FTP phụ thuộc vào kì hạn, mức rủi ro của tài sản. Chênh lệch giữa FTP

bán và FTP mua sẽ là cơ sở xác định thu nhập của chi nhánh.

Việc Quản lí vốn tập trung khắc phục những hạn chế của cơ chế quản lí vốn cũ, hơn nữa các rủi ro do thanh khoản và lãi suất sẽ được tập trung về hội

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh (%) 2017/2016 2018/2017

Tổng NV huy động

5.806 7.000 8.307 20,56 18,67

Theo loại tiền

VNĐ 5.200 6.200 7.307 19,23 17,85 Ngoại tệ 606 800 1.000 32,01 25 Theo kì hạn Không kì hạn 800 1.000 1.207 25 20,70 Ngắn hạn 2.906 3.500 4.200 20,44 20 Dài hạn 2.100 2.500 2.900 1905 16 Theo TPKT Chi Iilianli 3

Sơ đồ 2.2.Mua bán vốn giữa các Chi nhánh và Hội sở chính BIDV

(Nguồn: BIDVHải Dương, 2017)

2.2.3. Thực trạng công tác tổ chức quản trị vốn huy động tại BIDVHải Dương Hải Dương

a. Quy trình tổ chức và phân bổ việc huy động vốn

Hàng năm, hội sở chính sẽ căn cứ vào việc hoàn thành năm vừa qua ở từng chi nhánh, xếp loại chi nhánh để giao chỉ tiêu kế hoạch huy động và cho vay. Từ đó, các chi nhánh lên kế hoạch chi tiết cho việc huy động vốn, gồm: cơ cấu, tỉ trọng, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động cho năm kế hoạch.

- Xây dựng kế hoạch huy động vốn đầu năm:

Bảng 2.4. Kế hoạch huy động vốn của BIDV Hải Dương

chi tiết và cụ thể theo từng thành phần kinh tế, loại tiền và kì hạn. Số vốn huy động năm 2017 nhiều hơn chỉ tiêu là 351 tỷ đồng. BIDV tiếp tục gặt hái thành công vào năm 2018 khi kế hoạch vốn huy động là 8.307 và thực tế Chi nhánh huy động đạt 8.657 tỷ. Thể hiện thành quả cho sự nỗ lực trong việc huy động vốn của BIDV Hải Dương, từ khâu lập đến triển khai kế hoạch đặt ra. Với thế mạnh là uy tín lớn, BIDV lôi kéo khách hàng đến gửi tiền với các sản phẩm

tiền gửi tiện ích, lãi suất linh hoạt, cùng với đó là chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng, đặc biệt là thái độ phục vụ chu đáo của các nhân viên trong Ngân hàng.

Việc lập kế hoạch huy động vốn cụ thể cho từng đối tượng giúp chi nhánh thuận lợi trong việc quản trị chi phí, dự trù được các rủi ro có thể xảy ra trong công tác huy động vốn.

- Điều chỉnh chỉ tiêu huy động

Tăng trưởng nguồn vốn huy động luôn là mục tiêu của Hội sở. Tuy nhiên, mục tiêu này phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Trong quá trình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của Hội sở chính giao, Dựa trên những điều kiện của chi nhánh, biến động trên địa bàn, chi nhánh có thể điều chỉnh chỉ tiêu huy động vốn. Theo đó, chi nhánh Hải Dương phải lập tờ trình gửi Hội sở chính, trong đó trình bày rõ tình hình thực tế, nguyên nhân của việc điều chỉnh chỉ tiêu trong quý. Khi nhận được văn bản chấp thuận điều chỉnh, BIDV Hải Dương thực hiện theo kế hoạch đề ra.

- Tổng kết đánh giá

Hàng tháng, hàng quý, hằng năm chi nhánh tổ chức cuộc họp đánh giá việc thực hiện công tác huy động vốn và quản trị huy động vốn. Chi nhánh căn cứ vào các số liệu báo cáo của các phòng ban liên quan, so sánh số thực hiện với kế hoạch, từ đó phân tích kết quả đạt được, tồn tại và đưa ra giải pháp khắc phục.

b. Phân bổ, giao nhiệm vụ các phòng ban

Dựa trên chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn, chi nhánh sẽ chủ động thực hiện và giao nhiệm vụ xuống từng phòng.

quản trị huy động vốn. Phòng Nguồn vốn có trách nhiệm lập kế hoạch huy động vốn đáp ứng tình hình trên địa bàn và hoạt động kinh doanh tại chi nhánh; mua- bán vốn với Hội sở chính; thực hiện các báo báo liên quan...

- Phòng Kế toán: Phòng kế toán có trách nhiệm hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến công tác huy động vốn.

- Phòng Quản lí rủi ro: Phòng QLRR trên cơ sở cơ cấu nguồn vốn huy động ( theo thời hạn, theo loại tiền, theo TPKT) tính toán các loại rủi ro

có thể

xảy ra trong huy động vốn để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, đồng thời

phòng cũng có trách nhiệm kiểm tra giám sát, phát hiện các rủi ro về tác nghiệp và đạo đức của cán bộ.

- Các phòng giao dịch: 11 phòng giao dịch có trách nhiệm hoàn thành các chỉ tiêu huy động vốn mà chi nhánh phân bổ, kiến nghị biện pháp mở

rộng quy mô huy động cũng nhu các vấn đề phát sinh trong việc quản trị huy

động vốn.

- Phuơng thức giao dịch:

Thông thuờng, có 2 phuơng thức giao dịch chính cho hoạt động huy động vốn. một: khách hàng đến trực tiếp các quầy giao dịch tại chi nhánh. Hai: khách hàng có thể gửi tiền online. Đối với các khách hàng víp, số tiền gửi lớn, nhân viên ngân hàng có thể đến nhà của khách hàng nhận tiền và làm sổ tiết kiệm để tạo điều kiện tối đa cho khách.

- Mạng luới huy động:

Trong tỉnh Hải Duơng, BIDV là một ngân hàng lớn, có mạng luới rộng

Bảng 2.5. Mạng lưới phòng giao dịch của

1

PGD Hoảng Thạch

Kliu Đô thị mới, TT Minh Tân, Kinh Môn

2 PGD Thanh HaTrung tàm Viễn Thong Thanli Hà, H. Thanli Hà

3 PGD Tiền TrungKm59, quốc lộ 5, Xà Ái Quốc. H.Nam Sách

4 PGD Hài TânSo 677 Đ.Lê ThanhNghi, TP Hái Dương

5

PGD To Hỉệu

số 78A Quang Tning, TP Hài Dương

6

PGD Gia Loc

Số 339 Nguyễn Chế Nghía, TT Gia Lộc. H. Gia Lộc

7 PGD Câm GiàngBưu điện TT Lai Cách, cấm Giàng. H. Câm Giàng

8

PGD Nam Sách

Bmi điện HNam Sách, TT Nam Sách, H. Nam Sách

9

PGD Bình Giang

235 Trần Hưng Đạo TT Kẻ Sặt, Bhih Giang, H. Bhih Giang

10

PGD Thanh Miện

Bim điện TT Thanh Miện, Thanli Miện, H. Thanli Miện

11

PGD Trân Hung Đạo

1. độngTổng vốn huy 6.038 7.351 8.657 21,75 17,77

(Nguồn: Phòng KHTC của BID V Hải Dương 20ỉ T)

2.2.4. Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốna. về quy mô nguồn vốn huy động a. về quy mô nguồn vốn huy động

Bảng 2.6. Quy mô vốn huy động BIDV Hải Dương 2016-2018

2017/2016 2018/2017

(Nguồn: BCKQKD BIDVHải Dương, 2016- 2018)

Năm 2016- 2018, chúng ta chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng GDP lần lượt là 6,1%, 6,68% và 7,08%. Bên cạnh đó, lạm phát ở mức thấp ( bình quân đạt 3,9%), tỷ giá cũng tương đối ổn định. Những tín hiệu tích cực của nền kinh tế đã giúp BIDV tận dụng được những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư.

Một phần của tài liệu 1219 quản trị huy động vốn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w