Mô hình quản lý vốn tập trung của BIDV

Một phần của tài liệu 1219 quản trị huy động vốn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 39 - 40)

Hiện nay, cơ chế quản lý vốn tập trung( FTP- Fund Transfer Pricing) được sử dạng rộng rãi ở hầu hết các NHTM. Trong đó, Hội sở chính đứng ra là “ đơn vị điều hoà vốn” của chi nhánh và giữa các chi nhánh với nhau thông qua hoạt động “ mua- bán” vốn với các chi nhánh này. Một cách tóm tắt, Bảng cân đối kế toán của NHTM gồm 2 phần: Tài sản Nợ và Tài sản Có.

-Tài sản Nợ, bao gồm: vốn huy động, vốn đi vay, vốn chủ và các nguồn vốn khác.

- Tài sản Có, bao gồm: tiền mặt và dự trữ, tiền gửi tại các TCTD khác, cho vay và đầu tư chứng khoán, tài sản cố định, các tài sản Có khác...

- Trong cơ chế quản lí vốn tập trung, Hội sở chính sẽ mua lại toàn bộ tài sản Nợ của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh dùngtrong các hoạt động bên

tài sản Có.Giá của các khoản vốn là lãi suất, đó là FTP mua và FTP bán.Lãi suất FTP phụ thuộc vào kì hạn, mức rủi ro của tài sản. Chênh lệch giữa FTP

bán và FTP mua sẽ là cơ sở xác định thu nhập của chi nhánh.

Việc Quản lí vốn tập trung khắc phục những hạn chế của cơ chế quản lí vốn cũ, hơn nữa các rủi ro do thanh khoản và lãi suất sẽ được tập trung về hội

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh (%) 2017/2016 2018/2017

Tổng NV huy động

5.806 7.000 8.307 20,56 18,67

Theo loại tiền

VNĐ 5.200 6.200 7.307 19,23 17,85 Ngoại tệ 606 800 1.000 32,01 25 Theo kì hạn Không kì hạn 800 1.000 1.207 25 20,70 Ngắn hạn 2.906 3.500 4.200 20,44 20 Dài hạn 2.100 2.500 2.900 1905 16 Theo TPKT Chi Iilianli 3

Sơ đồ 2.2.Mua bán vốn giữa các Chi nhánh và Hội sở chính BIDV

Một phần của tài liệu 1219 quản trị huy động vốn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w