Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn

Một phần của tài liệu 1219 quản trị huy động vốn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46 - 56)

a. về quy mô nguồn vốn huy động

Bảng 2.6. Quy mô vốn huy động BIDV Hải Dương 2016-2018

2017/2016 2018/2017

(Nguồn: BCKQKD BIDVHải Dương, 2016- 2018)

Năm 2016- 2018, chúng ta chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng GDP lần lượt là 6,1%, 6,68% và 7,08%. Bên cạnh đó, lạm phát ở mức thấp ( bình quân đạt 3,9%), tỷ giá cũng tương đối ổn định. Những tín hiệu tích cực của nền kinh tế đã giúp BIDV tận dụng được những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư.

Trong vòng ba năm kể 2016- 2018, khối lượng huy động vốn của Chi nhánh từ 6.038 tỷ năm 2016 tăng lên 7.351 tỷ năm 2017, tăng 21,75%; và 8.657 tỷ đồng năm 2018, tỉ lệ tăng 17,77%. Như vậy bình quân một năm nguồn vốn huy động tăng lên 19,7%. Thực tế, lãi suất của BIDV Hải Dương chưa thật sự lôi kéo hơn so với lãi suất công bố của các NHTM CP khác trên địa bàn, nên việc tăng trưởng ổn định vốn huy động từ dân cư là một điều khích lệ cho những nỗ lực của toàn chi nhánh.

b. Về cơ cấu vốn huy động

Bảng số liệu sau thể hiện cơ cấu huy động vốn của chi nhánh:

Bảng 2.7. Cơ cấu huy động vốn tại BIDV Hải Dương

HĐ 6.038 7.351 8.657 21,75 17,77

Theo loại tiền

VNĐ 5.38 7 89,22 6.537 88,93 7.309 84,43 21,35 11,81 Ngoại tệ 651 10,78 814 11,07 1.348 15,57 25,04 65,60 Theo kì hạn Ngắn hạn 3.03 1 50,20 2.903 39,49 3.343 38,62 -4,22 15,16 Dài hạn 2.20 8 36,57 3.381 45,99 3.687 42,59 53,13 905 Không kì hạn 799 13,23 1.067 14,52 1.627 18,79 33,54 52,48 Theo TPKT ĐCTC 528 8,74 404 5,5 449 5,19 -23,48 11,14 KHDN 1.36 6 22,62 1.607 21,86 1.907 22,03 17,64 18,67 KHCN 4.14 4 68,63 \---- 5.340 72,64 6.301 72,79 28,86 18

Qua bảng trên, từ năm 2016- 2018, vốn huy động tập trung chủ yếu ở khối khách hàng cá nhân ( chiếm trên 60%) , sau đó đến tiền gửi của khối KHDN và cuối cùng là tiền gửi của ĐCTC.Cụ thể:

tổng nguồn vốn huy động và có xu huớng gia tăng trong năm 2017, 2018.Năm 2016 là 4.144 tỷ chiếm 68,63%, năm 2017 tăng lên 5.340 tỷ chiếm

72,64%, và năm 2018 là 6.301 tỷ tuơng đuơng 72,79%. Trong điều kiện cạnh tranh, việc không những giữ ổn định mà còn tăng truởng nguồn vốn huy động

từ khối này là một tín hiệu tích cực cho chi nhánh.

- Khối KHDN: Các doanh nghiệp luôn nỗ lực tăng vòng quay của vốn để sinh lời, do đó luợng tiền mặt cũng nhu tiền gửi ngân hàng ở một tỉ lệ không cao. Việc huy động từ khối KH này chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn doanh nghiệp dùng để chi trả thuờng xuyên. Tuy nhiên, đối với một số công ty có nguồn thu lớn, có mối quan hệ lâu năm với BIDV Hải Duơng, ngoài tận dụng đuợc số du tiền gửi thanh toán, chi nhánh đã có thêm đuợc khối luợng tiền gửi lớn thông qua các Hợp đồng tiền gửi. Điển hình là Công ty CP Đê kè với Hợp đồng tiền gửi 10 tỷ, Công ty Hoàng Thạch 20 tỷ, Công ty CP Môi truờng xanh An Phát 15 tỷ.. .Khối KHDN là khối khối khách hàng quan trọng của các Ngân hàng nói chung và của BIDV Hải Duơng nói riêng bởi khả năng bán chéo, tiếp thị, phát triển các dịch vụ thông qua khối này. Tuy nhiên, thời gian qua tốc độ tăng truởng nguồn vốn huy động từ khối KHDN chua đạt đúng kì vọng ( trung bình chỉ đạt 18,15%) nên Chi nhánh cần chú ý, tập trung khai thác các KHDN trong thời gian tới.

- Đối với các định chế tài chính:

Tiền gửi của các định chế tài chính đến từ: Bảo hiểm xã hội, Quỹ đầu tu phát triển Hải Duơng, Ngân hàng phát triển, các Quỹ tín dụng, Kho bạc nhà nuớc. Vốn huy động từ khối này có tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu huy động vốn ( chỉ duới 8%) và không ổn định. Trong năm vốn huy động giảm 23,48 tỷ đồng, tỷ trọng giảm 3,2%. Lý giải cho sự sụt giảm này, BIDV Hải Duơng cho biết nguyên nhân là do chính sách của bảo hiểm thay đổi, theo đó,

trung hết về cơ quan chủ quản cấp trên.Trong năm 2018, với nỗ lực tìm kiếm các nguồn vốn bù đắp sự giảm sút vốn huy động từ khối ĐCTC trong năm 2107 làm quy mô vốn huy động từ khối này tăng( từ 404 tỷ lên 449 tỷ), tuy nhiên tỉ trọng lại giảm xuống còn 5,19%. Đây có thể là dấu hiệu mà BIDV đang dịch chuyển tỷ trọng sang đẩy mạnh huy động vốn từ dân cu và các doanh nghiệp.

Theo kỳ hạn:

- Không kỳ hạn:

Vốn huy động không kì hạn chiếm tỉ trọng khá thấp trong cơ cấu vốn huy động theo kì hạn, song lại đang tăng truởng tuơng đối tốt. Tốc độ tăng giai đoạn 2016- 2018 lần luợt là 33,54% (2017) và 52,48%( 2018). Tuy đây là nguồn vốn không có tính ổn định, nhung nó đuợc trả với lãi suất thấp nhất nên sẽ góp phần giúp chi nhánh tiết kiệm chi phí trả lãi.

- Thời hạn ngắn:

Tại BIDV Hải Duơng, nguồn vốn ngắn hạn có kì hạn duới 1 năm. Qua bảng trên, nếu xét phuơng diện quy mô vốn, thì rõ ràng ta thấy sự biến động không ổn định của nguồn vốn huy động ngắn hạn trong giai đoạn 2016- 2018. Năm 2017, vốn huy động ngắn hạn giảm 4,22% so với năm 2016 ( tuơng đuơng giảm 128 tỷ) do lãi suất giảm, nhung năm 2018 lại tăng 15,16% ( tuơng ứng với tăng 440 tỷ) cũng do lãi suất huy động tăng từ nửa đầu năm 2018. Tuy nhiên, xét trên khía cạnh tỉ trọng trong tổng nguồn vốn, chúng ta lại thấy tỉ trọng của vốn huy động ngắn hạn có chiều huớng giảm trong 3 năm qua. Theo quy định của NHNN, vốn ngắn hạn trong Ngân hàng có thể dùng tối đa 40% để cho vay trung dài hạn, tuy nhiên việc làm này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro về thanh khoản, nên xu huớng giảm tỉ trọng vốn huy động ngắn hạn, tỉ trọng vốn trung- dài hạn tăng của chi nhánh để hạn chế rủi ro cũng là

điều dễ hiểu.

- Trung và dài hạn

Vốn trung- dài hạn có tốc độ tăng truởng cao vào năm 2017 với mức tăng so với năm 2016 là 53,13%, tuy nhiên tốc độ tăng giảm xuống còn 9% trong năm 2018 do trong nửa đầu năm 2018, lãi suất theo quy định cho kì hạn từ 1 năm trở lên giảm mạnh. Tỷ trọng nguồn vốn này đang đuợc điều chỉnh tăng và đuợc giữ ở mức trên 40% trong các năm 2017, 2018. Chi nhánh cần tính toán các biện pháp vừa tăng quy mô vốn trung- dài hạn và vẫn giữ đuợc tỉ trọng hợp lí của nguồn vốn này.

Theo loại tiền:

Bidv Hải Duong huy động vốn theo nhiều loại tiền nhung chủ yếu khách hàng chỉ uu tiên 2 loại tiền chính là VNĐ và USD. Một mặt do đặc điểm về địa lí, thói quen tiêu dùng của khách hàng trên địa bàn Hải Duong, mặt khác đồng USD không đuợc trả lãi tiền gửi( lãi suất 0% năm), nên khối luợng vốn huy động bằng VNĐ đang chiếm uu thế so với USD. Cụ thể, tỷ trọng vốn huy động bằng VNĐ đều ở mức cao, chiếm xấp xỉ 90% trong giai đoạn 2016- 2018. Nhìn chung, BIDV Hải Duong đều tăng truởng tốt với vốn huy động theo 2 loại tiền trên.

c. về kiểm soát chi phí huy động vốn

Thông thuờng, trên Bảng cân đối kế toán của các NHTM, vốn huy động là một khoản mục chiếm trọng khá lớn. Do đó, chi trả lãi ảnh huởng không nhỏ tới chi phí cũng nhu lợi nhuận của chi nhánh. Chi phí huy động vốn gồm: chi phí tiếp thị, trả lãi, quảng cáo và các chi phí khác đuợc phân bổ vào hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên, chi trả lãi tiền gửi chiếm tới 80-90% chi phí cho hoạt động huy động vốn nên đây cũng là yếu tố đuợc chú trọng nhiều nhất trong công tác quản trị huy động vốn

-Quy định của NHNN và của Hội sở chính: Việc sử dụng Lãi suất của chi nhánh đều phải tuân đúng trần lãi suất đuợc quy định bởi NHNN. Và chính sách lãi suất của Hội sở chính cũng là một kênh bắt buộc mà chi nhánh phải xem xét làm cơ sở áp dụng lãi gửi tiền. Tại BIDV có hệ thống mạng nội bộ Intranet, trên đó đăng tải các công văn về lãi suất của Ban Vốn, bao gồm cả lãi suất thông thuờng và lãi suất phụ trội với các khách hàng quan trọng và các khách hàng tiềm năng.

- Lãi suất mua, bán (FTP)của Hội sở chính: Căn cứ theo các công văn điều hành lãi suất, kèm theo Bảng lãi suất mua bán vốn cho từng kì hạn của Hội sở, chi nhánh sẽ tính toán và có mức lãi suất huy động hợp lí để đảm bảo vẫn có sự chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất mua vốn FTP, nhu vậy thì chi nhánh vẫn sinh lời. Lấy ví dụ cụ thể cho kì hạn 364 ngày, lãi suất huy động công bố 6,8% năm ở chi nhánh, nếu cộng lãi suất phụ trội tối đa kì hạn này là 0,7% năm , tức là lãi suất chi nhánh phải trả7,5%, trong khi lãi suất FTP mua vốn 8,75%, thì chênh lệch là 1,25%, chi nhánh vẫn có lời.

- Nhu cầu vốn kinh doanh: Nhu trình bày, với từng kỳ hạn hàng năm chi nhánh đều có kế hoạch huy động vốn. Chi nhánh sẽ dựa vào tiêu kế hoạch để tính toán mức độ thiếu hụt nguồn vốn cho từng kì hạn, cũng nhu để huy động và sử dụng vốn đuợc đảm bảo hợp lý, từ đó điều chỉnh lãi suất cho từng kì hạn để đáp ứng.

- Lãi suất huy động vốn từ các đối thủ cạnh tranh: BIDV Hải Duơng có lợi thế là một Ngân hàng có uy tín trong địa bàn, tuy nhiên vì chịu sự điều hành lãi suất của Hội sở chính nên lãi suất huy động vốn chua hấp dẫn so với các NHTM cạnh tranh. Hiện lãi suất cho kì hạn 1 năm của chi nhánh là 6,8% và đuợc duy trì từ năm 2017, trong khi lãi suất ở một số NHTM CP khác là 7%- 8%/năm.

Theo Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2016-2018 của BIDV Hải Dương

Bảng 2.8. Lãi suất và chi phí trả lãi 2016 - 2018

Vốn huy động 6.038 7.351 8.657 21,75 17,77

Lãi suất bình quân huy động % 6,07 6,23 6,45 2,6 3,5

Lãi suất bình quân huy động

F “ BIDV 4.1 4,1 4.6 5,1 5,5 6,9 6,9 2 Vietcombank 4.1 4,1 4.6 5,1 5,5 6,4 6,5 3 Viehnbank 4,1 4,1 4,6 5,5 6,8 6,8 6,8 4 VP Bank 4.9 4.9 5.0 6,6 6,6 7,0 7.1 5- Sacombank 5,0 5,0 5.5 6,2 6,4 6.9 7.3 6 ~ Agribank 4,3 4,3 4,8 5,3 5,5 6,6 6,8 7 ACB 4.9 5,1 5,2 5.8 5.8 6.6 6,8 8- Techcombank 4.6 4.6 4.7 5,6 5,6 6,5 6,5 9 LVPB 4,1 4,1 4,6 5,1 5,5 6,7 7,2 10 MB Bank 4.8 4.8 5,2 5,5 5.6 7.2 7.5

(Nguồn: Phòng Kế hoạch nguồn vốn BIDV2016- 2018)

Quy mô vốn huy động tăng từ năm 2017- 2018 kéo theo sự gia tăng của chi phí huy động vốn. Ta thấy, năm 2017, vốn huy động tăng 21,75%, tuy nhiên do lãi suất huy động bình quân tăng lên 2,6%, khiến chi phí trả lãi tiền gửi tăng 22,94%. Tương tự trong năm 2018, chi phí trả lãi tăng 21,93% do cộng hưởng của việc tăng quy mô huy động vốn (17,7%) và tăng lãi suất huy động bình quân (3,5%).Tuy nhiên, có một tín hiệu tích cực, đó là mặc dù lãi suất huy động của chi nhánh trong giai đoạn 2016- 2018 không cao bằnglãi suất huy động bình quân, song quy mô tiền gửi vẫn tăng trưởng tốt, cho thấy sự tín nhiệm dành cho BIDV Hải Dương, cũng như sự cố gắng nỗ lực của Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ trong việc tiếp thị, quảng bá sản phẩm huy động vốn và gia tăng nền khách hàng mới.

Bảng 2.9. Biểu lãi suất huy động của một số ngân hàngtháng 6/2018

quân

Cho vay dài hạn 4.109 4.773 5.098 16,16 6,81

Cho vay ngắn hạn 877 1.200 1.469 36,83 22,42

Một phần của tài liệu 1219 quản trị huy động vốn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w