Tổng quan về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Một phần của tài liệu 1259 quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTM CP hàng hải việt nam (Trang 45)

2.2. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam

(MSB, Báo cáo thường niên năm 2020) Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam được thành lập ngày 12/7/1991 là là Ngân hàng thương mại cổ phần được cấp giấy phép thành lập đầu tiên tại Việt Nam. MSB tự hào là ngân hàng TMCP đầu tiên ra đời (năm 1991) trong thời kỳ kinh te mở cửa và phát triển của Việt Nam. Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, mang trong mình sức mạnh tập thể và tinh thần tiên phong của các cổ đông sáng lập, MSB không ngừng tạo lập nhiều cột mốc mang tính đột phá trong ngành tài chính ngân hàng. Hiện tại, MSB đã phát triển mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng khắp đất nước: MSB không ngừng mở rộng mạnh mẽ về mạng lưới hoạt động để vươn lên Top đầu những ngân hàng ngoài quốc doanh có mạng lưới giao dịch lớn nhất

Hệ thống chỉ tiêu 2018 2019 2020

So sánh với 2019 Tương

đối Tuyệtđối

Dư nợ cuối kỳ___________________ 16.32 18.882 20.498 8,6% 1.616 35

Việt Nam: 274 Chi nhánh/PGD, 500 Máy ATM và phủ rộng tại 51/64 tỉnh thành. Một số kết quả thực hiện được của MSB năm 2020 như sau:

Tổng tài sản hợp nhất đạt 1.175.917 tỷ đồng, tăng 16,7% so với năm 2019, chiếm 12,5% tổng tài sản toàn ngành, tiếp tục là Ngân hàng TMCP có quy mô tài sản lớn nhất Việt Nam.

Tổng nguồn vốn huy động đạt 1.106.517 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2019, trong đó huy động vốn tổ chức, dân cư đạt 934.111 tỷ đồng, tăng 17,4% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 12,5% thị phần toàn ngành

Tổng dư nợ tín dụng và đầu tư đạt 1.136.778 tỷ đồng, tăng trưởng 18%, tương đương mức bình quân ngành, trong đó dư nợ tín dụng đạt 862.604 tỷ đồng, thị phần đạt 13,1% toàn ngành.

Hiệu quả hoạt động rất tích cực: Lợi nhuận trước thuế đạt 8.800 tỷ đồng tăng trưởng 6,5%, hoàn thành 113,5% ke hoạch đại hội đồng cổ đông giao; Hoàn thành ke hoạch ROA, ROE được giao; Nộp Ngân sách Nhà nước 5.352 tỷ đồng, tiếp tục là một trong những ngân hàng đóng góp nhiều nhất cho Ngân sách Quốc gia

MSB đẩy mạnh thu hồi nợ xấu nội bảng với 4.750 tỷ, bán nợ VAMC và các biện pháp khác 4.387 tỷ đồng, Chủ động sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro, chuyển hạch toán ngoại bảng 9.687 tỷ đồng; Thu nợ Ngoại bảng gốc và lãi đạt 3.521 tỷ đồng, vượt ke hoạch năm; Thu nợ VAMC đạt 1.104 tỷ đồng, nâng tổng giá trị thu hồi nợ VAMC từ năm 2017 đạt trên 3.147 tỷ đồng.

Chất lượng tín dụng được kiểm soát và cải thiện. Nợ xấu trên tổng dư nợ là 1,27%, tỷ lệ nợ quá hạn đối với dư nợ gốc là 1,87%. Hiện tại MSB đã xự lý được một phần danh mục nợ xấu lớn, trích đủ dự phòng rủi ro đối với danh mục nợ nội bảng, đồng thời chủ động gia tăng trích lập dự phòng rủi ro đối với trái phiếu VAMC tạo điều kiện để tất toán trước hạn.

2.1.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của MSB

Trong giai đoạn 2018-2020, kết quả hoạt động của MSB liên tục có sự tăng trưởng về quy mô và hiệu quả. Đặc biệt trong Năm 2020, MSB đạt được những đột phá trong hoạt động kinh doanh với sự tăng trưởng mạnh mẽ trong hầu hết các chỉ

36

tiêu cốt lõi: Tín dụng, Huy động vốn, Lợi nhuận, tiếp tục giữ vững vị thế của MSB xét cả về quy mô và hiệu quả hoạt động. Lợi nhuận ròng của MSB năm 2020 đạt 718 tỷ đồng tăng 16% so với năm 2019.

* Hoạt động tín dụng:

Hoạt động cấp tín dụng của MSB bao gồm: cho vay hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước, cho vay đầu tư dự án, cho vay để phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu, cấp bảo lãnh trong nước và quốc te, hoạt động tài trợ thương mại thông qua các nghiệp vụ: mở thư tín dụng quốc te (L/C), chiết khấu hối phiếu bộ chứng từ xuất nhập khẩu, UPAS LC (là hình thức mở LC trả ngay cho nhà cung cấp nhưng khách hàng được trả chậm cho ngân hàng). Hoạt động cấp tín dụng là hoạt động đem lợi nhuận lớn nhất đối với MSB. Năm 2020, Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đạt 475 tỷ đồng chiếm tới hơn 66% lợi nhuận của MSB. Năm 2020 quy mô tổng dư nợ của MSB đạt 20.498 tỷ đồng tăng 756 tỷ đồng tương đương tăng 8,6% so với săm 2019. Khách hàng cá nhận chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. MSB thường xuyên là đơn vị tiên phong trong việc triển khai các sản phẩm dịch vụ mới.

Bảng 2.2: Diễn biến dư nợ của MSB 2018-2020

KHDN_________________________ 14.60 18.124 19.446 7.3% 1322 KHCN_________________________ 1.723 757 1.052 39% 294

Hệ thống chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh với 2019 Tương đối Tuyệt đối Tổng Huy động vốn cuối kỳ________ 38.490 31.718 32.47 2,4% 756

Huy động vốn dân cư______________ 5.738 5.67

7 7.089 24,9% 2 1.41 TT Loại dịch vụ Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 TT 2020 so với 2019 Tuyệt

đối Tươngđối

1 Thanh toán 22,51 23,0 1 9 29,1 3 6,1 % 27 2 Western Union 0,0 9^ 0,07 3 0,0 0,02- 21%- 3 Ngân quỹ 0,2 3 0,33 0,5 0 0,3 52 % 4 Bảo lãnh 43,25 55,5 8 0 76,9 2 21,3 % 38

5 Tài trợ thương mại 42,17 38,4

7 30,0 3 - 8,45 - 22% 6 Dịch vụ thẻ 15,14 16,9 8 24,8 6 7,8 8^ 46 % 7 Dich vụ đại lý ủy thác 0,6

,3 0,6 7 0,0 0,53- 88%-

8 Tư vấn phát hành trái phiếu 0" 0" 2,7

8 8 2,7

(Báo cáo kết quả hoạt động MSB)

* Hoạt động huy động vốn: Năm 2020, MSB vẫn duy trì vị trí về quy mô huy động vốn, tăng trưởng so với năm 2019. Huy động vốn cuối kỳ 31/12/2020 đạt 32.474 tỷ đồng, tăng 756 tỷ đồng (tương đương 2,4%) so với năm 2019, hoàn thành 91% ke hoạch, chiếm tỷ trọng 9,4% trên địa bàn. Huy động vốn của ngân hàng vẫn tập trung vào nhóm 10 khách hàng lớn nhất có số dư là 21.430 tỷ đồng chiếm 66% tổng huy động vốn của MSB (giảm 3% so với tỷ trọng của năm 2019). Huy động vốn bán lẻ cuối kỳ tăng trưởng mạnh so với năm 2019, đen 31/12/2020 đạt 7.089 tỷ

37

đồng, tăng trưởng 25% so với năm 2019. Huy động vốn bình quân đạt 34.127 tỷ đồng tăng 1.606 tỷ đồng (tăng 5%) so với năm 2019. Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng ĐCTC- TCKT - Dân cư: 8% - 70% - 22%, tỷ trọng huy động vốn dân cư tăng 4% so với năm 2019.

Bảng 2.3: Diễn biến huy động vốn MSB 2018-2020

Đơn vi: tỷ đồng

(Báo cáo kết quả hoạt động - MSB)

Hoạt động dịch vụ: Thu dịch vụ ròng năm 2020 đạt 169 tỷ đồng, tăng 30 tỷ đồng (tăng 22%) so với năm 2019. Trong đó dịch vụ thẻ tăng 7,88 tỷ đồng (↑46%), dịch vụ thanh toán tăng 6,18 tỷ đồng (↑27%), dịch vụ bảo lãnh tăng 21,32 tỷ đồng (↑38%). Chi tiết thu phí dịch vụ như sau:

Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh dịch vụ tại MSB năm 2019-2020

9 Dịch vụ ngân hàng điện tử 1,8 9 7 1,9 8 4,5 2,61 132% 10 Dịch vụ khác 2,0 8 3 2,0 2^ 0,0 2,01- -99% Tổng 128,0 3 139,04 169,0 29,94 21,6% 38

(Báo cáo kết quả hoạt động - MSB)

Các sản phẩm dịch vụ chính mà MSB cung cấp gồm: Tài trợ thương mại: L/C hàng nhập, L/C hàng xuất, Nhờ thu...Dịch vụ ngân hàng điện tử. Các loại bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh là một dịch vụ truyền thống và có the mạnh của MSB do khả năng tài chính và uy tín của MSB trong việc tài trợ vốn cho các dự án lớn, đồng thời do cơ cấu khách hàng của Sở giao dịch.

Kinh doanh ngoại tệ và sản phẩm phái sinh: Doanh số kinh doanh ngoại tệ năm 2020 đạt 774 triệu USD, lợi nhuận đạt 25,8 tỷ đồng. Thu về phái sinh đạt 2,6 tỷ đồng. Thu kinh doanh NT & PS đạt 28,4 tỷ đồng, hoàn thành 100% ke hoạch, tăng trưởng 18% so với năm 2019.

1.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam

1.2.1. Tình hình cấp tín dụng khách hàng cá nhân tại MSB trong giai đoạn 2018-2020

Quy trình bao gồm những bước cơ bản sau:

- Bước 1: Chuyên viên khách hàng cá nhân tiếp xúc với khách hàng, tư vấn cho khách hàng vay về đặc điểm sản phẩm, các loại phí, lãi suất vay và các phương thức trả lãi, quy trình vay, phương thức trả nợ, nhận diện khách hàng và kiểm tra sơ bộ tài sản đảm bảo của khách hàng

- Bước 2: Hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay

- Bước 3: Chuyen hồ sơ vay cho bộ phận thẩm định cá nhân, thường xuyên cập nhật thông tin từ bộ phận phê duyệt. Phối hợp cùng bộ phận thẩm định xuống thẩm định thông tin khách hàng

- Bước 4: Theo dõi quá trình thực hiện thủ tục giải ngân và ký kết hợp đồng tín dụng

39

dõi, định kỳ kiểm tra TSĐB hoặc thông tin khách hàng, phối hợp với bộ phận tác nghiệp cá nhân trong việc nhắc khách hàng trả nợ đúng hẹn., chăm sóc khách hàng định kỳ để duy trì quan hệ.

MSB thực hiện quy che quy định của pháp luật và của NHNN về việc kiểm tra, giám sát vốn vay trước, trong và sau khi cho vay dựa trên chứng từ giải ngân, kiểm tra thực te. Ngân hàng rất coi trọng việc kiểm tra, giám sát các khoản vay bằng cách: tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng; thường xuyên giám sát và đánh giá lại khách hàng, có biện pháp xử lý kịp thời các tình huống rủi ro. Quy trình giám sát vốn vay được xây dựng để hướng dẫn các cán bộ liên quan thực hiện việc kiểm tra, giám sát vốn vay, xử lý các vấn đề phát sinh một cách kịp thời nhằm đảm bảo vốn vay được sử dụng đúng mục đích, thu hồi vốn cho vay và lãi vay đầy đủ và đúng hạn.

Nhân viên tín dụng phải có tinh thần trách nhiệm cao, chủ động trong công việc được phân công phụ trách, tích cực kiểm tra, theo dõi, đôn đốc khách hàng theo quy định. Cán bộ tín dụng phải có thái độ kiên quyết trong xử lý để uốn nắn kịp thời những biểu hiện vi phạm hợp đồng tín dụng, vi phạm cam kết của khách hàng, đồng thời báo cáo thường xuyên tình hình khách hàng để lãnh đạo ngân hàng giải quyết.

Đối với những hợp đồng tín dụng có thời hạn giải ngân dài, cán bộ tín dụng phải thường xuyên nắm bắt thông tin liên quan đen khách hàng: sự phát triển của khách hàng, tình hình tài chính, tình hình quan hệ tín dụng... Các nội dung này phải được lập thành báo cáo và thực hiện định kỳ 3 tháng một lần lưu hồ sơ, riêng đối với trường hợp có biến động về sản xuất kinh doanh, quan hệ tín dụng, phải có báo cáo kịp thời nhằm cung cấp thông tin cho lãnh đạo ngân hàng trong quá trình giải ngân. Đe tránh gây phiền hà cho khách hàng, cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định tài sản bảo đảm cần phối hợp với nhau để thực hiện việc kiểm tra theo định kỳ.

Các nội dung kiên tra, giám sát vốn vay nhằm hạn che rủi ro tín dụng trong chính sách quản trị rủi ro tín dụng của NH bao gồm:

(1) Trước khi giải ngân, cán bộ tín dụng phải kiểm tra chứng từ giải ngân, trực tiếp kiểm tra việc giao kết kinh te, vật tư hàng hóa nhập về. và lập thành biên bản

CHỈ TIÊU 2018 2019 2020

Tỷ lệ tăng trường 2020/2019

40

kiểm tra trước khi cho vay lưu kèm hồ sơ giải ngân.

(2) Trong quá trình cho vay, cán bộ tín dụng phải mở sổ sách theo dõi cho vay và thu nợ (Theo mẫu “Sổ theo dõi quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ”). Chậm nhất sau 10 ngày kể từ ngày giải ngân đối với giải ngân hạn mức, từng lần đối với cho vay sản xuất kinh doanh, 30 ngày đối với cho vay tiêu dùng, nhân viên tín dụng phải tiến hành kiên tra việc sử dụng vốn vay lần đầu tiên. Ngoài ra việc kiểm tra sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm của khách hàng của khách hàng phải được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất khi phát hiện khách hàng có những dấu hiệu bất thường. Việc kiểm tra này phải trả lời được các câu hỏi:

(i) khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích không?

(ii) giá trị vật tư, hàng hoá, tài sản hình thành từ vốn vay có cân đối với giá trị vốn vay đã giải ngân hay không?

(iii) khách hàng có vi phạm các nội dung của hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay?

(iv) tính trung thực các tài liệu của khách hàng gửi ngân hàng? (v) tài sản bảo đảm còn đủ tính pháp lý và tính thanh khoản không?

(3) Quản trị nguồn thu để trả nợ là công việc hết sức quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng. Cán bộ tín dụng và lãnh đạo phòng phục vụ khách hàng cá nhân phải xây dựng phương án, biện pháp cụ thể để quản trị, thu hồi nợ vay đối với từng khoản vay hoặc từng hợp đồng tín dụng của khách hàng. Đối với những trường hợp khách hàng đã biểu hiện có những dấu hiệu xấu, cần tăng cường cán bộ tín dụng có năng lực, kinh nghiệm và có biện pháp kiểm soát đặc biệt để hạn che đen mức tối đa rủi ro cho ngân hàng.

(4) Đôn đốc khách hàng trả nợ theo ke hoạch: căn cứ vào ke hoạch trả nợ đã được thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng, chậm nhất 10 ngày trước khi đen hạn trả nợ gốc, lãi, NHCTPY sẽ có văn bản thông báo và nhắc nhở khách hàng thu xếp nguồn trả nợ đúng hạn. Trường hợp khách hàng có dư nợ lớn hoặc khó khăn trong việc trả nợ thì Ban giám đốc, phòng phục vụ khách hàng tại chi nhánh cần làm việc trực tiếp với khách hàng để bàn biện pháp trả nợ cụ thể.

41

(5) Việc phân tích tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh: được tiến hành 6 tháng/lần, kết hợp với việc đánh giá, chấm điểm xếp hạng khách hàng để đưa ra cảnh báo các rủi ro có thể xảy ra giúp Ban giám đốc chi nhánh có những chính sách, định hướng hoặc các quyết định sử lý trong quan hệ tín dụng đối với từng khách hàng trong từng thời kỳ.

(6) Kiem tra, đánh giá hiện trạng tài sản đảm bảo tiền vay: Cán bộ tín dụng kiểm tra trên hồ sơ bảo đảm tiền vay và kiểm tra tài sản tại hịờn trường, để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh như mất mát, hư hỏng, giảm giá trị, có sự chuyển người sở hữu, người sử dụng, bảo quản; mục đích sử dụng có sự thay đổi? Những biến động về giá trị tài sản do tăng, giảm giá thị trường, do khai thác sử dụng, bảo quản tài sản, vi phạm về tỷ lệ dư nợ hiện tại trên giá trị tài sản bảo đảm, v.v...

Trong quy trình giám sát vốn vay việc kiểm tra giám sát vốn vay được quy định cụ thể theo phạm vi và tần suất cụ thể như sau:

- Đối với các khoản vay có bảo đảm bằng thẻ tiết kiệm, tiền gửi tại TCTD khác hoặc bảo đảm 100% bằng chứng từ có giá do Chính phủ hoặc các ngân hàng trong danh mục được nhận cầm cố phát hành thì không cần phải thực hiện kiểm tra, giám sát vốn vay.

- Đối với các khoản vay còn lại thực hiện các nội dung kiên tra số (1), (2), (3), (4).

Nhìn chung, Quy trình cho vay như vậy là khá tiên tiến, đã tách bạch giữa bô phận quan hệ khách hàng, bộ phận thẩm định, bộ phận tác nghiệp và bộ phận KTKSNB.

Trong những năm gần đây, quy mô tổng dư nợ của MSB liên tục tăng. Diễn biến, cơ cấu dư nợ tín dụng năm 2018-2020 của MSB cụ thể như sau:

Bảng 2.5: Diễn biến dư nợ của MSB năm 2018-2020

Tổng Dư nợ cho

CHỈ TIÊU 2018 2019 2020 Tỷ lệ tăng trường 2020/2019 KH DN 14.60 5 4 18.12 19.446 7,29% KH CN 1.72 3 7 75 1.052 38,9% CHỈ TIÊU 2018 Tỷ trọng 2019 Tỷ trọng 2020 Tỷ trọng Dư nợ VNĐ 1.412,8 6 % 82 605.6 % 80 904.82 % 86

Một phần của tài liệu 1259 quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTM CP hàng hải việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w