Tính chất ba phân giác của tam giác

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 (Trang 99 - 101)

I. Tổ chức lớp: (1') I Kiểm tra bài cũ: (9')

2. Tính chất ba phân giác của tam giác

(15') ?1

a) Định lí: SGK b) Bài toán

GT ∆ABC, I là giao của 2 phân giác BE, CF

KL . AI là phân giác BACã . IK = IH = IL

CM: SGK

IV. Củng cố: (6')

- Phát biểu định lí.

- Cách vẽ 3 tia phân giác của tam giác. - Làm bài tập 36-SGK:

I cách đều DE, DF → I thuộc phân giác DEFã , tơng tự I thuộc tia phân giác

ã ,ã DEF DFE V. H ớng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 37, 38-tr72 SGK HD38: Kẻ tia IO a) ã 0 0 0 180 62 0 0 0 180 180 59 120 2 KOL= − − = − =     b) KIOã =310

c) Có vì I thuộc phân giác góc I

B C A H K L I B C A M E F

Tuần: 31. Ngày soạn: /4/ 06

Tiết: 58. Ngày dạy: /4/

06

luyện tập

A. Mục tiêu:

- Ôn luyện về phân giác của tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ phân giác. - Học sinh tích cực làm bài tập.

B. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, com pa.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')II. Kiểm tra bài cũ: (4') II. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Học sinh 1: vẽ 3 phân giác của ∆ABC (dùng thớc 2 lề) - Học sinh 2: phát biểu về phân giác trong tam giác cân. - Phát biểu tính chất về phân giác trong tam giác.

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 39

- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.

? Hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp nào.

- HS: c.g.c

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.

- HD học sinh tìm cách CM: CBD DCBã = ã ,

sau đó 1 học sinh lên bảng CM.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.

? Muốn chứng minh G cách đều 3 cạnh ta cần chứng minh điều gì.

- Học sinh: G là giao của 3 phân giác của

Bài tập 39 (10')

B C

A

D

GT ∆ABC cân ở A, AD là phân giác. KL a) ∆ABD = ∆ACD b) DBCã DCBã CM a) Xét ∆ABD và ∆ACD có: AB = AC (vì ∆ABC cân ở A) ã ã BAD CAD= (GT) AD là cạnh chung → ∆ABD = ∆ACD (c.g.c) b) → ABD ACDã = ã

mặt khác ABCã = ãACB (cân ở A)

ã ã ã ã

ABD DBC+ =ACD DBC+→ CBD DCBã = ã → CBD DCBã = ã

tam giác ABC.

- 1 học sinh chứng minh, giáo viên ghi trên bảng.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 42

- Giáo viên hớng dẫn học sinh CM.

GP P M N A B C

GT G là trọng tâm của ∆ABC đều KL G cách đều 3 cạnh của ∆ABC

CM:

Do G là trọng tâm của tam giác đều → G là giao điểm của 3 đờng phân giác, tức là g cách đều 3 cạnh của tam giác ABC

Bài tập 42

B C

A

GT ∆ABC, AD vừa là phân giác vừa là trung tuyến

KL ∆ABC cân ở A

IV. Củng cố: (1')

- Đợc phép sử dụng định lí bài tập 42 để giải toán. - Phơng pháp chứng minh 1 tia là phân giác của 1 góc.

V. H ớng dẫn học ở nhà:(2')

- Về nhà làm bài tập 43 (SGK) - Bài tập 48, 49 (SBT-tr29)

Tuần: 32. Ngày soạn:18/4/

06

Tiết: 59. Ngày dạy: 25/4/

06

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w