Tổ chức lớp: (1')

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 (Trang 41 - 46)

II. Kiểm tra bài cũ: (10')

- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu. - Học sinh 2: Làm bài tập 11(tr112-SGK)

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12 - Học sinh đọc đề bài

? Viết các cạnh tơng ứng, so sánh các cạnh tơng ứng đó.

- 1 học sinh lên bảng làm ? Viết các góc tơng ứng.

- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn. Bài tập 12 (tr112-SGK) VABC = VHID → à à à, à à, , , AB HI AC HK BC IK A H B I C K = = =   = = =  $

(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau) Mà AB = 2cm; BC = 4cm; Bà =400

→ VHIK = 2cm, IK = 4cm, I$=400

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13 - Cả lớp thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhóm khác nhận xét.

? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau

- Học sinh: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.

? Đọc đề bài toán. - 2 học sinh đọc đề bài. ? Bài toán yêu cầu làm gì.

- Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau

? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.

- Xét các cạnh tơng ứng, các góc tơng ứng. ? Tìm các đỉnh tơng ứng của hai tam giác.

Vì VABC = VDEF → AB DE AC DF BC EF =   =   =  → VABC có: AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm VDEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm

Chu vi của VABC là

AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm Chu vi của VDEF là

DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm

Bài tập 14 (tr112-SGK)

Các đỉnh tơng ứng của hai tam giác là: + Đỉnh A tơng ứng với đỉnh K

+ Đỉnh B tơng ứng với đỉnh I + Đỉnh C tơng ứng với đỉnh H Vậy VABC = VKIH

IV. Củng cố: (5')

- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tơng ứng bằng nhau, các góc t- ơng ứng bằng nhau và ngợc lại.

- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tơng ứng với nhau.

- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau)

V. H ớng dẫn học ở nhà:(2')

- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau - Xem lại các bài tập đã chữa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (tr100, 101-SBT) - Đọc trớc Đ3

Tuần 11 Ngày soạn: 12/11/2005

Tiết 22 Ngày dạy: 19/11/2005

trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

cạnh-cạnh-cạnh A. Mục tiêu:

- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau

B. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')II. Kiểm tra bài cũ: (') II. Kiểm tra bài cũ: (') III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Nghiên cứu SGK

- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ. - Cả lớp vẽ hình vào vở.

- 1 học sinh lên bảng làm

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài

- 1 học sinh lên bảng làm. ? Đo và so sánh các góc:

à

A và àA', àBBà',Cà và Cà'. Em có nhận xét gì về 2 tam giác này.

- Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 học sinh lên bảng trình bày.

? Qua 2 bài toán trên em có thể đa ra dự đoán nh thế nào.

- Học sinh phát biểu ý kiến. - Giáo viên chốt.

- 2 học sinh nhắc lại tc. - Giáo viên đa lên màn hình:

Nếu VABC và VA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì kết luận gì về 2 tam giác này.

- Học sinh suy nghĩ trả lời.

- GV giới thiệu trờng hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh của hai tg.

- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2 - Các nhóm thảo luận

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh (10')

4cm 3cm 2cm B C A - Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm B và C.

- Hai cung cắt nhau tại A

- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta đợc VABC 2. Tr ờng hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (10') ?1 4cm 3cm 2cm B C A → VABC = VA'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau * Tính chất: (SGK)

- Nếu VABC và VA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì VABC = VA'B'C' ?2

VACD và VBCD có: AC = BC (gt)

AD = BD (gt) CD là cạnh chung

→ VACD = VBCD (c.c.c)

CAD CBDã =ã (theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)

CAD CBDã =ã →CBDã =1200

IV. Củng cố: (5')

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 15, 16, 1 (tr114- SGK) BT 15: học sinh lên bảng trình bày

BT 16: giáo viên đa bài 16 lên máy chiếu, 1 học sinh đọc bài và lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

àA=60 ,0 Bà =60 ,0 Cà =600

BT 17:

+ Hình 68: VABC và VABD có: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt) → VABC = VABD

+ Hình 69: VMPQ và VQMN có: MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ chung → VMPQ = VQMN (c.c.c)

V. H ớng dẫn học ở nhà:(2')

- Vẽ lại các tam giác trong bài học

- Hiểu đợc chính xác trờng hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh - Làm bài tập 18, 19 (114-SGK)

- Làm bài tập 27, 28, 29, 30 ( SBT )

Tuần 12. Ngày soạn: 16/11/2005.

Tiết 23. Ngày dạy: 23/11/2005.

Luyện tập

A. Mục tiêu:

- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập.

- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thớc và compa.

B. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, giấy trong lời giải bài tập 18(tr114-SGK), phần chú ý trang 115.

C. Các hoạt động dạy học:

II. Kiểm tra bài cũ: (7') (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS 1: Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu

- HS 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo các góc của tam giác.

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Cả lớp làm việc.

- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.

- Đặt lời giải lên máy chiếu, học sinh quan sát.

- Yêu cầu học sinh đọc bài toán. - GV hớng dẫn học sinh vẽ hình: + Vẽ đoạn thẳng DE

+ Vẽ cung trong tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và C.

? Ghi GT, KL của bài toán.

- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.

- 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở.

- Để chứng minh ADE DBEã = ã ta đi chứng

minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đố là 2 tam giác nào.

- HS: VADE và VBDE.

- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20

- HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3' sau đó vẽ hình vào vở.

- 2 học sinh lên bảng vẽ hình.

- GV đa lên máy chiếu phần chú ý trang 115 - SGK

- Hs ghi nhớ phần chú ý

? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau - 1 học sinh lên bảng làm.

? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.

- Chứng minh Oả1 =Oả1.

? Để chứng minh Oả1 =Oả 1 ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2

BT 18 (tr114-SGK) GT có MA = MB; NA = NBVADE và VANB KL AMN BMNã = ã - Sắp xếp: d, b, a, c BT 19 (tr114-SGK) A D B E GT BD; AE = EBVADE và VBDE có AD = KL a) b) VãADE = ã VBDE ADE BDE= Bài giải a) Xét VADE và VBDE có: AD = BD; AE = EB (gt) DE chung →VADE =VBDE (c.c.c) b) Theo câu a: VADE = VBDE

→ ADE DBEã = ã (2 góc tơng ứng)

BT 20 (tr115-SGK) 2 1 x y O B C A

tam giác nào.

- VOBC và VOAC.

- GV đa phần chú ý lên máy chiếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 3 học sinh nhắc lại cách làm bài toán 20.

- Xét VOBC và VOAC có: OB OA (gt) BC AC (gt) OC chung =   =    → VOBC = VOAC (c.c.c) → ả ả 1 1 O =O (2 góc tơng ứng)

→Ox là tia phân giác của góc XOY * Chú ý:

IV. Củng cố: (5')

? Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau

? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác đó bằng nhau ?

V. H ớng dẫn học ở nhà:(2')

- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22,23 (tr115-SGK) - Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT)

- Ôn lại tính chất của tia phân giác.

Tuần 12. Ngày soạn: 19/11/2005. Tiết 24 Ngày dạy: 26/11/2005.

Luyện tập

A. Mục tiêu:

- Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trờng hợp cạnh-cạnh- cạnh

- HS hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trớc dùng thớc và com pa

- Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau

B. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, com pa.

C. Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC 7 (Trang 41 - 46)