Tình hình tín dụng kháchhàng cá nhân tại Pvcombank

Một phần của tài liệu 1267 quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng cá nhân tại NHTM CP đại chúng việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47 - 63)

> Doanh số cho vay KHCN

Doanh số cho vay KHCN, kết cấu doanh số cho vay KHCN theo mục đích tại Pvcombank trong năm 2016, 2017, 2018 được thể hiện thông qua bảng số liệu 2.2 và sơ đồ 2.1:

Bảng 2.2: Doanh số cho vay KHCNphân theo mục đích năm 2016-2018

Tổng doanh số CV 256,527.8 301,193.2 283,843.7 44,665.35 17.41 -17349.475 -5.76 Tổng doanh số CV tiêu dùng KHCN 24,963.5 24,670.5 14,327 -293 -1.17 -10,343.5 -41.93 CV mua nhà 12,319.5 11,378 5,899.9 -941.5 -7.64 -5,478.2 -48.15 CV mua ôtô 6,697.7 6,192.3 3,232.2 -505.4 -7.55 -2,960.1 -47.08 CV du học 5,000.2 6,101 4,302.4 1,100.9 22.02 -1,798.6 -29.48 CV tiêu dùng khác 946.1 999.2 892.6 53 5.61 -106.6 -10.67

tương ứng khoảng 2,930 triệu đồng), trong đó cho vay mua nhà là giảm nhiều nhất so với năm 2016 (giảm 7.64%) tiếp đến là cho vay mua ôtô giảm 7.55% so với năm 2016, cho vay du học và cho vay KHCN khác tăng so với năm 2016. Năm 2018, tổng doanh số cho vay và cho vay KHCN đều giảm so với năm 2017: tổng doanh số cho vay KHCN giảm mạnh 41.93% trong đó giảm nhiều nhất vẫn là doanh số cho vay mua nhà (giảm 48.15%), cho vay du học giảm 29.48%, cho vay KHCN khác giảm ít nhất 10.67%.

Dưới đây là biểu đồ thể hiện kết cấu doanh số cho vay KHCN phân loại theo mục đích trong 3 năm 2016, 2017, 2018.

2016 2017 2018

■Cho vay mua nhà

■Cho vay mua ôtô

■Cho vay du học

■Cho vay tiêu dùng khác

Biểu đồ 2.1: Kết cấu doanh số cho vay KHCNphân loại theo mục đích giai đoạn 2016 - 2018

Nhìn biểu đồ ta thấy sự thay đổi trong kết cấu doanh số cho vay KHCN của Pvcombank theo các năm. Tỷ trọng doanh số cho vay mua nhà và cho vay mua ôtô giảm dần, đặc biệt là cho vay mua nhà: năm 2016 doanh số cho vay mua nhà chiếm 49.35% tổng doanh số cho vay KHCN thì đến năm 2018 giảm xuống chỉ còn 41.18%. Tỷ trọng doanh số cho vay du học và cho vay KHCN

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017 với 2016 So sánh 2018 với 2017 Số tiền Tỷ trọng (%) 100 Số tiền Tỷ trọng (%) 100 Số tiền Tỷ trọng (%) 100 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ CV 136,081.2 151,400.45 172,342.15 15,319.25 11.26 20,941.7 13.83 Dư nợ CV tiêu dùng KHCN 13,431.2 9.87 14,277.05 9.43 14,786.95 8.58 845.85 6.3 2,039.55 3.57 CV mua nhà 6,742.5 50.2 6,601.7 46.24 5,786.15 39.13 -140.75 -2.09 -3,262.3 -12.35 CV mua ôtô 364.525 27.14 3,633.5 25.45 3,432.05 23.21 -11.5 -0.32 -805.85 -5.54 CV du học 2,568.05 19.12 3,363.7 23.56 4,402.1 29.77 795.65 30.98 4,153.6 30.87 CV tiêu dùng khác 475.45 3.54 678.15 4.75 1,166.7 7.89 202.7 42.63 1,954.1 72.04

khác tăng lên, đặc biệt là cho vay du học: năm 2016 doanh số cho vay du học chỉ chiếm khoảng 20.03% tổng doanh số cho vay KHCN, đến năm 2018 tăng lên mức 30.03%, nguyên nhân là do hiện nay các gia đình Việt Nam thường có xu hướng đưa con em ra nước ngoài học tập.

> Dư nợ cho vay KHCN

Dư nợ cho vay KHCN và kết cấu dư nợ theo mục đích cho vay tại Pvcombank trong năm 2016, 2017, 2018 được thể hiện thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.3. Dư nợ cho vay KHCN và kết cấu dư nợ cho vay KHCN theo mục đích cho vay năm 2016-2018

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng du nợ CV 136,081. 2 100 151,400.45 100 172,342.15 100 15,319.25 11.26 20,941.7 13.83 Du nợ cho vay KHCN 13,431.2 9.87 14,277.05 9.43 14,786.95 8.58 845.85 6.3 509.9 3.57 Ngăn hạn 8,886.1 66.16 10,015.35 70.15 10,074.35 68.13 1,129.25 12.71 19 0.59 Trung hạn 3,287.95 24.48 2,666.95 18.68 3,114.15 21.06 -621 -18.89 447.2 16.77 Dài hạn 1,257.15 9.36 1,594.75 11.17 1,598.5 10.81 3,376.2 26.85 3.75 0.23 (Nguồn: Phòng KHCN Pvcombank) 39

Từ bảng số liệu trên ta thấy: Mặc dù dư nợ cho vay KHCN vẫn tăng nhẹ theo các năm nhưng tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN trong tổng dư nợ đang có xu hướng giảm, năm 2016 chiếm khoảng 9.87% tổng dư nợ nhưng đến năm 2018 chỉ chiếm khoảng 8.58%, vì vậy Pvcombank cần thiết phải có những biện pháp để phát triển hơn nữa hoạt động cho vay KHCN. Cũng giống như doanh số cho vay mua nhà, cho vay mua ôtô, dư nợ cho vay mua nhà, cho vay mua ôtô giảm, đặc biệt năm 2018 dư nợ cho vay mua nhà giảm 12.35% so với năm 2017. Dư nợ cho vay du học và cho vay KHCN khác tăng lên.

Ngoài việc xem xét kết cấu dư nợ cho vay KHCN theo mục đích cho vay thì việc tìm hiểu kết cấu dư nợ cho vay KHCN theo thời gian cũng rất quan trọng, góp phần đánh giá được toàn diện hoạt động cho vay KHCN của NH, và được thể hiện thông qua bảng số liệu và biểu đồ sau:

Bảng 2.4. Dư nợ cho vay KHCN và kết cấu dư nợ cho vay KHCN theo thời

gian năm 2016-2018.

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017 với 2016 So sánh 2018 với 2017 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọn g (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) So lượng khách hàng (người) 176 100 187 100 191 100 12 6.65 4 2.23 CV mua nhà (người) 76 26.01 77 25.18 79 20.1 7 3.24 79 -18.39

CV mua ôtô (người) “53 30.12 “55 29.15 “54 28.13 7 3.21 71 -1.35

CV du học (người) 70 22.78 76 24.56 76 29.36 7 14.98 7Õ 22.21

CV tiêu dùng khác (người)

37 21.09 40 21.11 43 22.41 3 6.75 3 8.53

chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay KHCN thường khoảng 66%-71%, các khoản cho vay ngắn hạn vẫn tăng đều theo các năm tuy nhiên năm 2017 tăng 12.71% so với năm 2016 nhưng đến năm 2018 chỉ tăng khoảng 0.59%. Chiếm tỷ trọng cao thứ hai là các khoản cho vay trung hạn, thường chiếm khoảng 18%-25%. Các khoản cho vay KHCN dài hạn là chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng dư nợ cho vay KHCN thường chỉ chiếm khoảng 9%-11% vì thông thường các cá nhân vay là để đáp án những nhu cầu chi tiêu cần thiết, các khoản vay thường có quy mô nhỏ nên đa số là chỉ vay trong ngắn hạn hoặc trung hạn, trừ mua nhà, mua đất với giá trị lớn thì khách hàng mới vay trong dài hạn.

Dư nợ cho vay KHCN theo thời gian cho vay cũng đang có sự chuyển dịch trong kết cấu cho vay, được thể hiện rõ nét thông qua biểu đồ sau:

■Ngắn hạn

■Trung hạn

■Dài hạn

Biểu đồ 2.2: Kết cấu dư nợ cho vay KHCN theo thời gian cho vay giai đoạn 2016 -2018

Từ biểu đồ trên ta thấy, tỷ trọng các khoản cho vay KHCN ngắn hạn, trung hạn, dài hạn có nhiều biến động: năm 2017 tỷ trọng các khoản cho vay ngắn hạn và dài hạn tăng lên so với năm 2016 trong khi tỷ trọng các khoản cho vay trung hạn lại giảm đáng kể (từ 24.48% xuống 18.68%). Năm 2018, tỷ trọng các khoản cho vay ngăn hạn và dài hạn giảm so với năm 2017, tỷ trọng các khoản cho vay trung hạn tăng nhẹ.

Hoạt động cho vay KHCN ở Pvcombank luôn thu hút được sự quan tâm của khách hàng vay vốn. Thời gian gần đây, Pvcombank cũng đang tiếp tục hoàn thiện hơn nữa để mở rộng hoạt động này, điều đó để thể hiện trong bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.5: Số lượng khách hàng và kết cấu số lượng khách hàng vay tiêu dùng năm 2016-2018.

Sô tiền Tỷ lệ

(%) Sô tiền

Tỷ lệ (%) Doanh sô cho vay 12,481.75 12,335,25 7,163.5 -146.5 -1.17 -5,171.75 (41,93)

Doanh sô thu nợ 11,997.35 11,489.4 6,653.6 -507.95 -4.23 -4,835.8 -42.09

Hệ sô thu nợ 96.12% 93.14% 92.88%

(Nguồn: Phòng KHCN Pvcombank)

Nhìn trên số liệu ta thấy, số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại Pvcombank vẫn tăng nhưng tăng ít và chậm lại: năm 2017 tăng 6.65% (12 khách hàng) so với năm 2016, nhưng đến năm 2018 chỉ tăng 2.23% (4 khách hàng) so với năm 2017. Điều này là do dư nợ vẫn tăng nhẹ nên số lượng khách hàng tăng nhẹ dù doanh số cho vay KHCN của Pvcombank năm 2017, 2018 liên tục giảm so với năm 2016. Năm 2018 hầu như rất ít có khách hàng đến để vay mua nhà, mua ôtô, các khách hàng đã vay thì dần dần hoàn tất các khoản nợ của mình cho nên số lượng khách hàng giảm: 18.39% đối với cho

vay mua nhà và giảm 1.35% đối với cho vay mua ôtô so với năm 2017. Số lượng khách hàng đến vay du học và vay tiêu dùng khác vẫn tăng đều qua các năm, trong đó cho vay du học số lượng khách năm 2017 tăng 14.98% so với năm 2016 và năm 2018 tăng 22.21% so với năm 2017. Chính vì sự biến động trên, nên tỷ trọng số lượng khách hàng cho vay mua ôtô là cao nhất trong năm 2016, 2017 nhưng năm 2018 thì tỷ trọng số lượng khách hàng vay du học là cao nhất (chiếm 29.36% /tổng số khách hàng), tỷ trọng số lượng khách hàng vay mua nhà giảm trong khi tỷ trọng số lượng khách hàng vay tiêu dùng khác tăng theo các năm.

Bên cạnh việc xem xét số lượng khách hàng, em cũng đã tìm hiểu về sự đa dạng sản phẩm cho vay KHCN tại Pvcombank. Năm 2017, Pvcombank thực hiện cho vay đối với khách hàng cá nhân có nhu cầu mua nhà, mua ôtô, du học, và cho vay tín chấp tiêu dùng, năm 2018 mở rộng thêm cho vay thấu chi tiêu dùng và cho vay tín chấp tiêu dùng đối với cán bộ, công nhân viên trong NH với những ưu đãi nổi trội.

> Tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN

Công tác thu hồi nợ là rất quan trọng đối với NH, đảm bảo khả năng thanh khoản cho NH và nó được phản ánh thông qua hệ số thu nợ, dưới đây là bảng tổng hợp hệ số thu nợ của Pvcombank.

Bảng 2.6: Hệ số thu nợ cho vay KHCN của Pvcombank năm 2016-2018

Số tiền Tỷ lệ (%)

Số tiền Tỷ lệ (%) Nợ xấu cho vay

KHCN

194.75 289.85 434.75 95.1 48.82 144.9 50

Dư nợ cho vay KHCN 13,431. 2 14,277.05 14,786.95 845.85 6.3 509.9 3.57 (Nguồn: Phòng KHCN Pvcombank) 43

Nhìn trên số liệu ta thấy hệ số thu nợ cho vay KHCN của Pvcombank khá cao, luôn đạt trên 90%, điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ vay của Chi nhánh khá tốt, luôn đảm bảo khả năng thu hồi vốn vay rất cao. Tuy nhiên năm 2017 và 2018 việc nền kinh tế biến động đã làm cho doanh số thu nợ giảm và hệ số thu nợ cũng giảm: năm 2016 là 96.12% nhưng đến năm 2018 chỉ còn 92.88%, dù vậy so với tình hình bất ổn thì hệ số thu nợ trên vẫn là rất cao, do các khoản vay có giá trị thấp và thường là vay trong ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ cho vay KHCN nên sự biến động của nền kinh tế cũng không quá ảnh hưởng lớn tới việc thu hồi nợ vay tiêu dùng và đồng thời Chi nhánh cũng đang có nhiều cố gắng trong công tác thu hồi nợ vay.

Nợ xấu đang là vấn đề rất đang quan tâm tại các NH hiện nay, tỷ lệ nợ xấu gia tăng, các NH gặp khó khăn trong việc giải quyết nợ vì bản thân người đi vay không có khả năng trả nợ, dẫn đến hoạt động NH trở nên trì trệ và tác động không nhỏ tới hoạt động cho vay KHCN và nợ xấu trong hoạt động cho vay KHCN.

Bảng 2.7. Tình hình nợ xấu của hoạt động cho vay KHCN năm 2016-2018

Nhìn trên bảng số liệu ta thấy: Nợ xấu của Pvcombanktrong hoạt động cho vay KHCN tăng nhanh: năm 2017 tăng 48.82% so với năm 2016, năm 2018 tăng 50% so với năm 2017 trong khi tổng dư nợ cho vay KHCN lại chỉ tăng nhẹ 6.30% năm 2018, 3.57%. Năm 2016, mặc dù nợ xấu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ cho vay KHCN chỉ khoảng dưới 3% tuy nhiên với tình trạng nợ xấu tăng quá mạnh như trên là rất đáng lo ngại, gây ra nguy cơ mất vốn cho NH. Năm 2017, 2018 nền kinh tế chưa thật ổn định, thu nhập người dân không thật ổn định làm ảnh hưởng tới khả năng trả nợ, và các NH vẫn chưa có những giải pháp nhằm giải quyết nợ xấu triệt để, vì thế nợ xấu trong cho vay KHCN gia tăng mạnh là điều tất yếu xảy ra không chỉ tại Pvcombank mà còn tại các chi nhánh, ngân hàng khác.

2.2.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và cơ chế điều hành quản trị rủi ro cho vay KHCN trong hoạt động cho vay tại Pvcombank

PVcomBank tổ chức mô hình quản trị Ngân hàng dựa trên các quy định của Pháp luật Việt Nam, quy định của NHNN, các quy chuẩn thông lệ Quốc tế và tư vấn từ đối tác chiến lược BCG. Theo đó, Hội đồng Quản trị thừa ủy quyền của Đại hội đồng Cổ đông cam kết thực hiện vai trò và trách nhiệm của mình trên cương vị đại diện cho Ngân hàng PVcomBank. Hội đồng Quản trị quản lý hoạt động ngân hàng thông qua việc giám sát, rà soát và cung cấp các hướng dẫn trong quá trình thiết lập định hướng chiến lược. Hội đồng Quản trị thành lập các Ủy ban nhằm thực hiện một cách có hiệu quả các nhiệm vụ được giao. Các Ủy ban được tổ chức nhằm nâng cao năng lực của Hội đồng Quản trị. PVcomBank áp dụng mô hình quản trị Ngân hàng hiện đại, đó là Mô hình “Quản trị tập trung theo Khối nghiệp vụ” tại Hội sở. Việc xây dựng và áp dụng mô hình này giúp các chi nhánh giảm được thời gian tác nghiệp để tập trung chủ yếu vào công tác phát triển khách hàng, đẩy mạnh hoạt động bán hàng; Việc quản trị nghiệp vụ được chuyển về các đơn vị tại Hội sở

chính. Điều này đã giúp Ngân hàng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa các mảng nghiệp vụ cũng như tăng cường quản trị rủi ro của Ngân hàng.

2.3.3.1. Khối dịch vụ khách hàng và tài chính cá nhân

- Mục tiêu: Nghiên cứu, xây dựng, phát triển, các sản phẩm cho vay tín chấp. Quản trị danh mục sản phẩm đảm bảo doanh thu sản phẩm đạt hiệu quả cao

- Nhiệm vụ:

Phát triển các sản phẩm mới

• Phân tích thị trường, phân khúc Khách hàng, nghiên cứu sản phẩm đối thủ cạnh tranh... để phát triển, xây dựng các Sản phẩm cho vay tín chấp

• Phối hợp với bộ phận Thúc đẩy bán đề xuất các chương trình thúc đẩy bán hàng, chiến lược quảng bá sản phẩm phù hợp với phân khúc khách hàng và chiến lược tổng thể của Ngân hàng

Quản lý danh mục sản phẩm

• Quản lý danh mục các sản phẩm cho vay tín chấp, cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận sản phẩm

• Giám sát P&L từng sản phẩm nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu P&L của toàn danh mục.

• Thường xuyên cập nhật, xây dựng, đề xuất điều chỉnh chính sách sản phẩm, chính sach giá cho gói sản phẩm trả lương (theo từng thời kỳ, phân khúc khách hàng) đảm bảo tính cạnh tranh và định vị sản phẩm của PVcomBank trên thị trường

• Cung cấp báo cáo liên quan cho các cấp lãnh đạo, phòng ban liên quan về số liệu hiệu suất hoạt động sản phẩm cho vay tín chấp

• Đầu mối hỗ trợ đơn vị kinh doanh triển khai các sản phẩm cho vay tín chấp,

xử lý các tình huống kinh doanh liên quan đến sản phẩm cho vay tín chấp

2.3.3.2. Khối dịch vụ khách hàng và tài chính doanh nghiệp

quan đến chính sách và hỗ trợ cho vay tại bộ phận chính sách và hỗ trợ cho vay - Phòng CV.

- Nhiệm vụ:

• Tiếp nhận, tổng hợp, trao đổi và lập báo cáo cho TBP làm việc với Khối QTRR về các nội dung liên quan đến cho vay của Khối KHDN

• Tiếp nhận, tổng hợp, trao đổi và lập báo cáo các nội dung từ Chi nhánh, bao gồm:

o Các khoản trình khác biệt so với sản phẩm, trình vượt cấp

o Trình giảm lãi suất cho vay, phí liên quan đến cho vay (nếu có)

o Nghiệp vụ cho vay

o Phát triển kênh phân phối đáp ứng yêu cầu của sản phẩm

Một phần của tài liệu 1267 quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng cá nhân tại NHTM CP đại chúng việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w