2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦUTƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1.1. Sự hình thành và phát triển
BIDV là một trong các Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam được thành lập vào ngày 26 tháng 4 năm 1957 theo Quyết định số 177/TTG của Thủ tướng Chính phủ lấy tên là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam. Năm 1981 Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi tên là Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Đến năm 1991 đổi tên là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Năm 1996, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam bắt đầu hoạt động theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước và là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. Cuối năm 2011. BIDV đã tiến hành IPO để chuyển đổi hoạt động sang mô hình NHTM Cổ phần. Đây là đợt chào bán thành công nhất trên thị trường chứng khoán trong năm 2011 với tỷ lệ số cổ phần đăng ký mua/ số cổ phần cháo bán là 1,66 lần.
Tính đến thời điểm 31/12/2017, BIDV có mạng lưới như sau: Khối Ngân hàng: Hội sở chính và 178 chi nhánh BIDV, 379 Phòng giao dịch, 157 Quỹ tiết kiệm, 1.295 máy ATM và trên 6.000 máy POS;Trường đào tạo cán bộ BIDV, Trung tâm Công nghệ Thông tin; các Văn phòng đại diện: VPĐD tại T.p Hồ Chí Minh, VPĐD tại Đà Nang, VPĐD tại Campuchia, VPĐD tại Myanmar, VPĐD tại Lào, VPĐD tại Séc. Khối công ty con: 05 Công ty bao gồm Công ty cho thuê tài chính TNHH Một thành viên BIDV(BLC), Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC), Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC), Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản (BAMC), Công ty TNHH
BIDV Quốc tế tại Hong Kong (BIDVI). Khối liên doanh: Gồm 06 đơn vị liên doanh: Ngân hàng liên doanh VID Public Bank(VPB), Ngân hàng liên doanh Việt-Nga (VRB), Công ty liên doanh quản lýđầu tư BIDV-Việt Nam Partners (BVIM), Ngân hàng liên doanh Lào - Việt (LVB), Công ty liên doanh Tháp BIDV, Công ty liên doanh Bảo hiểm Lào-Việt (LVI).Khối các đơn vị liên kết: Công ty cổ phần Cho thuê Máy bay Việt Nam (VALC), Công ty Cổ phần Phát triển Đường cao tốc BIDV (BEDC).
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và Cơ cấu tổ chức của BIDV
2.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ
- Hoạt động huy động vốn: Huy động vốn bằng đồng Việt Nam của các tổ chức và cá nhân trong nước, các tổ chức và cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, phù hợp với nhu cầu và điều kiện của người gửi tiền, bằng nhiều hình thức linh hoạt, hấp dẫn; Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác và các nguồn vốn khác để điều hoà cho các thành viên, cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn để phát triển kinh tế xã hội tại địa phương của từng BIDV BIDV các tỉnh thành,...
- Hoạt động cho vay: Thực hiện các nghiệp vụ cho vay trong hệ thống và cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn các tỉnh toàn quốc với các loại hình đa dạng, phong phú: Xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội, Đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh đối với các thành phần kinh tế, Cho vay phát triển nông, ngư nghiệp và công nghiệp nông thôn từ các nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính quốc tế: Cho vay chiết khấu các loại giấy tờ có giá, cho vay cầm cố động sản, cho vay đầu tư dự án, cho vay thi công xây lắp, cho vay đóng tàu, cho vay tiêu dùng, tài trợ doanh nghiệp khu chế xuất, tài trợ doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, tài trợ doanh nghiệp vệ tinh, cho vay ngắn, trung, dài hạn thông thường .
— B. KHDN J⅛Λ TTCSKH B. KHDN nhò và vừa B. DCTC B. Nguồn vốn ùY thác q U Qc tè BQLTD TTDVKH B. Tái chỉnh B. QLRRTT ATN TTTKTTTM B. MISfiALCOI TT xủ lýnợ TTQLtDV kho quỹ
thanh toán điện tử bằng nhiều kênh.
- Cung ứng các dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng: bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu.... Bảo lãnh thuế xuất nhập khẩu.
- Cung ứng các dịch vụ tu vấn về Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng khác.
2.1.2.2 Mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý
Biểu đồ mô hình tổ chức và quản lý duới đây minh họa cơ cấu hiện tại của BIDV và các hoạt động kinh doanh cũng nhu các chức năng giám sát nhất định của BIDV.
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV
Cơ cấu bộ máy quản lý BIDV hoạt động theo mô hình Ngân hàng thuơng mại cổ phần, có cơ cấu quản lý nhu sau: (i) Đại hội đồng cổ đông; (ii) Ban Kiểm soát; (iii) Hội đồng Quản trị; (iv) Tổng Giám đốc và (v) Bộ máy giúp việc của Tổng Giám đốc gồm các Phó Tổng Giám đốc (các Phó Tổng Giám đốc được phân giao nhiệm vụ phụ trách theo Khối), Kế toán trưởng và các Ban/Trung tâm tại Trụ sở chính. Đứng đầu các Ban/Trung tâm tại Hội sở chính là các Giám đốc.
2015 2017
Nguồn vốn huy động 745.28
7 3 896.52 3 1.047.42
"2 Dư nợ cho vay tổ chức, cá nhân 598.43
4
713.63 3
828.295
Các khối chức năng tại Hội sở chính Hội sở chính của BIDV được tổ chức theo 7 khối chức năng bao gồm:
Khối Ngân hàng bán buôn: Chịu trách nhiệm duy trì và phát triển quan hệ của Ngân hàng với các khách hàng là tổ chức. Cụ thể, khối này có trách nhiệm giới thiệu các sản phẩm tới các khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ...; đồng thời chịu trách nhiệm quản lý khả năng sinh lợi của các sản phẩm này.
Khối Ngân hàng bán lẻ và mạng lưới: Chịu trách nhiệm đối với hoạt động marketing, phát triển và kinh doanh các sản phẩm được chuẩn hóa cho các khách hàng cá nhân và hộ gia đình, đồng thời quản lý mạng lưới các kênh phân phối của BIDV.
Khối Kinh doanh vốn và tiền tệ: Chịu trách nhiệm thực hiện giao dịch kinh doanh vốn và tiền tệ phục vụ yêu cầu quản lý của Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO) cho Sổ Ngân hàng, tiếp thị và trực tiếp giao dịch các sản phẩm kinh doanh vốn và tiền tệ với khách hàng và đơn vị kinh doanh trong nội bộ Ngân hàng nhằm mục tiêu sinh lời và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Khối Quản lý rủi ro: Chịu trách nhiệm kiểm soát các hoạt động tín dụng và các rủi ro khác mà Ngân hàng có thể gặp phải. Khối này thực hiện kiểm tra các hoạt động kinh doanh tiềm năng được các khối kinh doanh khác đề xuất.
Khối Tác nghiệp: Chịu trách nhiệm về các khoản thanh toán và thu chi trực tiếp, cụ thể: thanh toán trong nước, chuyển tiền quốc tế và chuyển điện SWIFT; quản lý các khoản vay, dịch vụ khách hàng và hoạt động tài trợ thương mại.
Khối Tài chính Kế toán: Phụ trách thông tin về tài chính kế toán của Ngân hàng và các công ty con, truyền tải thông tin quản lý về bộ phận kế toán trụ sở chính và kế toán chung; quản lý tài chính và kho quỹ, đồng thời chịu trách nhiệm phân tích tài chính và giám sát.
Khối hỗ trợ: Thực hiện hỗ trợ các hoạt động kinh doanh nói chung và tổng thể của Ngân hàng.
Cơ cấu tổ chức tại chi nhánh: Tính đến 31/12/2017, BIDV có 182 Chi nhánh hoạt động theo mô hình BIDV hỗn hợp như hình dưới đây:
2.1.3. Một số chỉ tiêu chủ yếu của BIDV
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam
0 3
~5 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng DNTD 1,68% 1,99% 1,62%
Giá trị Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch
Nợ quá hạn 27,589,054 41,512,296 13,923,242 44,587,584 3,075,288
Bảng số liệu cho thấy, giai đoạn 2015-2017 nguồn vốn huy động của BIDV liên tục tăng truởng với tốc độ bình quân khoảng 18,6%. Tốc độ tăng từ năm 2015 đến năm 2017 lần luợt là 20,3%; 16,8%, tốc độ tăng giảm dần vì vấp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với các Ngân hàng TMCP khác trong và ngoài nuớc.
Nguồn vốn huy động liên tục tăng truởng mạnh nhu vậy là do toàn hệ thống BIDV đã coi trọng công tác huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn bằng cách đa dạng, linh hoạt hoá các hình thức huy động (tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm dự thuởng,tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi trả lãi truớc, trả lãi sau,...), đẩy mạnh công tác tiếp thị, thực hiện tốt chính sách khách hàng quan trọng, thân thiết, kiên trì với chủ truơng tăng nguồn tiền gửi dân cu.
Tỷ lệ thuận với sự tăng truởng của nguồn vốn huy động, du nợ cho vay nền kinh tế giai đoạn 2015 - 2017 cũng liên tục tăng truởng với tốc độ bình quân 17.7%/năm. Tổng du nợ đến cuối năm 2017 đạt 828,295 tỷ đồng, tăng 16,1% so với năm 2016 và tăng 38,4% so với năm 2015. Nhìn vào những số liệu trên có thể thấy, năm 2015, tăng truởng tín dụng của BIDV tuơng đối nóng (so với năm 2014 là 34,27%), buớc sang năm 2017, tỷ lệ này giảm còn 16,1% so với năm 2016.
Tổng tài sản của BIDV theo đó cũng liên tục tăng truởng với tốc độ bình quân giai đoạn 2015 - 2017 là 18,9%, độ tăng từ năm 2015 đến năm 2017 lần luợt là 18.3%; 19.5%. Tốc độ tăng tổng tài sản năm 2015 cao so 2014 là do sáp nhập MHB đã hoàn tất trong năm 2015, cùng với đó là Vốn chủ sở hữu của ngân hàng cũng tăng lên (năm 2016 so 2015 là 4,3%; năm 2017 so 2016 là 10,6%).
Tỷ lệ nợ xấu/Tổng DNTD của BIDV trong giai đoạn từ năm 2015-2017 nhìn chung có sự biến động (Lần luợt là 1,68%, 1,99% và 1,62%). Tuy nhiên tỷ lệ này là mức thấp so với tỷ lệ chung của ngành ngân hàng 2,72%, và duy trì duới 2%.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV
> Tình hình nợ quá hạn
Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn BIDV
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Giá trị trọngTỷ ( %) Giá trị Tỷ trọng ( %) Giá trị Tỷ trọng (%) Nợ đủ tiêu chuẩn 570,84 5 95,39 5682,18 94,26 7822,29 94,86 Nợ cần chú ý 17,53 5 2,93 27,083 375 30,523 3,5 2
Nợ duới tiêu chuẩn 3,97
6 06 6^ 6,481 09 0 3,749 0,4 3 Nợ nghi ngờ 88 8^ 0J 5^ 1,035 0J4^ 5,084 0,5 9 Nợ có khả năng mất vốn 5,19 0 08 7^ 6,911 0ÕT 5,230 0,6 0 Tổng cộng 598,43 4 1OO 723,697 1OO 866,885 1ÕỠ" Tỷ lệ nợ xấu 1,6 8^ 199" " Ĩ62 Nguồn: BCTC BIDV.
Nhìn chung, nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV qua các năm có xu
huớng tăng và duy trì ở mức trên 5%/tổng du nợ tín dụng. Nợ quá hạn năm 2016 tăng 13.923.242 triệu đồng so với năm 2015, năm 2017 tăng 3.075.288 triệu đồng so với năm 2016, có thể thấy rằng BIDV chua thành công trong việc kiểm soát NQH.
Bảng 2.3: Cơ cấu nhóm nợ của BIDV
Xem xét về cơ cấu các nhóm nợ, có thể thấy tỷ trọng nhóm nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ duới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ năm 2016 đều tăng so với năm 2015 do tốc độ tăng truởng tín dụng của BIDV 2014, 2015 cao hơn nhiều so với tốc độ tăng truởng chung ngân hàng, mặt khác năm 2016 BIDV giảm dần việc bán nợ cho VAMC.
Tỷ lệ nợ xấu, năm 2016 tăng lên 1,99% tuơng ứng với tổng nợ xấu của BIDV tăng lên 13.921 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2016, tổng số nợ xấu của ngân hàng là 41.510 tỷ đồng, tăng mạnh so với tổng nợ xấu năm 2015 là 27,589 tỷ đồng. Trong đó nợ có khả năng mất vốn tiếp tục tăng cao, tăng từ 5.190 tỷ đồng hồi cuối năm 2015 lên 6.911 tỷ đồng năm 2016, chiếm hơn một nửa tổng số nợ xấu.
Năm 2017, mặc dù tỷ lệ nợ xấu có giảm so với năm 2016 nhung tổng du nợ xấu lại tăng lên 3.076 tỷ đồng so với năm 2016 do tốc độ tăng truởng du nợ tín dụng qua các năm của BIDV cao hơn so với tốc độ tăng truởng tín dụng
chung của ngân hàng.
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tín dụng năm 2015 của 10 ngân hàng
Tỷ lệ nợ xấu, không chỉ của BIDV mà rất nhiều ngân hàng tăng mạnh, thống kê 10 ngân hàng Việt Nam mới công bố báo cáo tài chính quý IV/2016 gồm Ngân hàng BIDV, Vietinbank, Vietcombank , SHB, MBB, Sacombank, ACB, VIB, NCB và Eximbank cho thấy, tổng nợ xấu của 10 ngân hàng trong năm 2016 đã tăng tới hơn 14.876 tỷ đồng, tuơng đuơng tăng 43% so với năm 2015, trong đó, 6/10 ngân hàng khảo sát có tỷ lệ nợ xấu tăng so với cuối năm 2015 (bao gồm Vietinbank, BIDV, Eximbank, SHB, VIB và Sacombank).
Trong khi đó, tổng nợ nhóm 5, tức nợ có khả năng mất vốn cũng tăng 23,8%, lên 28.712 tỷ đồng và chiếm 58% nợ xấu. 6/10 ngân hàng có tỷ lệ nhóm nợ này gia tăng bao gồm Vietinbank, BIDV, Eximbank, SHB, VIB và Sacombank.
Đứng ở vị trí "quán quân" về tỷ lệ nợ xấu ở thời điểm hiện tại chính là Sacombank với 5,35% tổng du nợ, tăng mạnh so với mức 1,86% hồi đầu năm. Trong đó, nợ duới tiêu chuẩn tăng khủng 6,6 lần lên gần 1.525 tỷ đồng so với mức 231 tỷ đồng cuối năm 2015. Nợ nghi ngờ tăng tới 13,9 lần, lên 2.046 tỷ đồng trong khi nợ có khả năng mất vốn cũng tăng gấp 2,3 lần lên hơn 7.071 tỷ đồng.
Đứng thứ hai trong số những ngân hàng có nợ xấu cao trong nhóm khảo sát là ngân hàng Eximbank khi tỷ lệ nợ xấu tăng vọt lên 2,95%, so với mức 1,86% trong năm 2015. Trong đó, đáng chú ý, nợ duới tiêu chuẩn của ngân hàng tăng vọt gấp 5,8 lần cùng kỳ trong khi nợ có khả năng mất vốn cũng tăng 41,1 %, lên hơn 1.132 tỷ đồng.
Với gần 1.550 tỷ đồng nợ xấu, tuơng đuơng 2,58% tổng du nợ, VIB đang là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thứ ba. Năm 2015, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng này là 2,07%. Dù nợ duới tiêu chuẩn đuợc cải thiện tốt khi giảm tới 70%, còn hơn 40 tỷ đồng nhung nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn lại tăng lần luợt 71,3% và 77,4% so với năm 2015.
tăng, trong đó, đứng đầu đang là BIDV với tổng số nợ xấu lên tới hơn 14.177 tỷ đồng, tăng hơn 4.123 tỷ đồng, tuơng đuơng tăng 41% so với năm 2015 và chiếm 1,96% tổng du nợ (cuối năm 2015, con số này là 1,68%). Trong đó, nợ có khả năng mất vốn của ngân hàng chiếm tới 48,7% tổng nợ xấu, đạt gần 6.906 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay tại ngày 31/12/2016 của các ngân hàng
Co’ Cấu dư nọ’ cho vay tại ngày 31/12/2016 của các ngân hàng 102% 100% 98% 96% 94% 92% 90% 88% 86% ■ Nợ nhóm 1 ■ Nợ nhóm 2 ■ Nợ nhóm 3 ■ Nợ nhóm 4 ■ Nợ nhóm 5 Nguồn: BCTC các ngân hàng
Khác với những năm truớc, khi các “ông lớn” trong nhóm “tam trụ” thuờng giữ những vị trí đầu về con số nợ xấu do quy mô cho vay lớn, năm nay, Sacombank “vuơn lên” vị trí thứ hai với hơn 10.643 tỷ đồng đuợc xếp vào nhóm nợ 3,4 và 5, gấp 3 lần cùng kỳ năm truớc.
Ngân hàng Vietcombank đứng thứ ba với 6.636 tỷ đồng nợ xấu, tuơng đuơng 1,48% tổng du nợ. Dù vậy, con số này vẫn thấp hơn so với mức hơn 7.137 tỷ đồng trong năm 2015.
6.00 % 4.00 % 2.00 BIDV VC
BV ietinban kSHB ACBE ximban MBSik icombar IkNCB VIB
■
2015 1.68% 2.00% 1% 1.72% 1.32% 1.85% 1.60% 1.87% 2.13% 2.07%
■
2016 1.99% 1.48% 1.02% 1.93% %0.88 2.95% 1.32% 5.35% 1.53% 1.50%
Chỉ tiêu/ Năm Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Dự phòng RRTD được trích lập 7,517,04 7
10,063,944 11,349,782
Dư nợ cho kì báo cáo 598,434,47
5
723,697,40 8
866,885,30 7
Với hơn 6.742 tỷ đồng nợ xấu, tương đương 1,02% tổng dư nợ,