1.2.5.1. Thành viên tham gia
TTNTLNH là thị trường bán bn nằm trong thị trường ngoại hối vì vậy thành viên của thị trường ngoại hối cũng là thành viên của TTNTLNH, nhưng nó là thị trường giao dịch giữa các tổ chức, vì vậy các thành viên tham gia sẽ giới hạn trong phạm vi:
- Tổ chức tín dụng: ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.
-Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: công ty tài chính, cơng ty cho th tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.
- Các nhà môi giới.
- Ngân hàng Trung ương tham gia TTNTLNH với tư cách vừa là thành viên trên thị trường, vừa là người quản lý điều hành TTNTLNH, đề ra và thực hiện các chính sách can thiệp, điều tiết TTNTLNH.
1.2.5.2. Phương tiện giao dịch
Ngoài giao dịch truyền thống, trực tiếp ký kết các hợp đồng nghiệp vụ, các giao dịch trên TTNTLNH được thực hiện chủ yếu qua phương thức Giao dịch không qua quầy (OCT), qua các phương tiện và hệ thống giao dịch nhưng phải tuân theo một số thông lệ và quy định tùy theo từng TCTD và thị trường, sau đây là một số công cụ giao dịch chủ yếu trên thị trường:
- Giao dịch điện thoại: Số điện thoại (tùy từng tổ chức có thể đăng ký tên giao dịch viên) phải được đăng ký giữa hai bên đối tác, đồng thời giao dịch đó phải
17
được ghi lại để lưu trữ thơng tin. Đây là phương thức giao dịch ít được sử dụng vì tính an tồn khơng cao.
- Giao dịch qua hệ thống Fax, Telex: để đảm bảo tính bảo mật, theo thường thì các tổ chức sử dụng hệ thống tính mã giao dịch được trao đổi giữa các đối tác với nhau để tính mã khóa mật cho các giao dịch.
- Giao dịch qua hệ thống Reuters, Bloomberg..: đây là phương tiện giao dịch chủ yếu trên thị trường liên ngân hàng hiện nay và hầu hết các tổ chức tài chính sử dụng. Hệ thống này do các công ty độc lập cung cấp và có quy định bảo mật riêng.
- Hệ thống SWIFT, là hệ thống phục vụ chính cho cơng tác thanh tốn liên ngân hàng nhưng cũng có thể sử dụng để giao dịch như một phương tiện giao dịch.
- Ngồi các cơng cụ trên, tùy khu vực và tổ chức tài chính có thể sử dụng hệ thống giao dịch đặc thù và có thơng lệ và quy định thực hiện riêng.
1.2.5.3. Nghiệp vụ trên TTNTLNH a. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ a. 1. Giao dịch giao ngay - Spot
Khái niệm: Việc mua, bán các đồng tiền khác nhau của các bên tham gia tại
một tỷ giá xác định tại ngày ký kết hợp đồng, ngày giá trị (Value date) theo thông lệ là trong khoảng hai ngày làm việc kể từ ngày ký kết hợp đồng (Trade date+2).
Tỷ giá giao ngay xuất phát theo quy luật cung cầu trên thị trường và được thỏa thuận ngay khi giao dịch, đây chính là tỷ giá bán bn trên thị trường.
Đặc điểm của thị trường giao ngay là thị trường phi tập trung, các đối tác
giao dịch thông qua hệ thống thông tin ngân hàng.
18
- Chênh lệch giữa tỷ giá giao ngay là rất hẹp (Spread). - Tỷ giá hối đối trên thị trường biến động rất nhanh.
- Tính thanh khoản của thị trường cao: ln sẵn có số tiền cần thiết, tại địa điểm cần có, tại thời điểm có nhu cầu, bằng đồng tiền cần có, giá cả hợp lý.
Thị trường giao dịch giao ngay gồm có thị trường giao dịch trực tiếp giữa các ngân hàng không thông qua mơi giới. Có nghĩa là, trên thị trường liên ngân hàng, ngân hàng này yết giá mua vào và bán ra trực tiếp cho ngân hàng kia và ngược lại. Đây là thị trường phi tập trung, liên tục, đấu giá mở và giao dịch hai chiều.
Với giao dịch gián tiếp thông qua môi giới, các ngân hàng đặt các lệnh giới hạn cho các nhà mơi giới. Nhà mơi giới sẽ tìm kiếm và tiến hành giao dịch theo các giới hạn đặt lệnh. Nhà môi giới sẽ thu hoa hồng từ ngân hàng mua và từ ngân hàng bán. Do tính chất hoạt động, thị trường thơng qua mơi giới được biết đến như thị trường: bán tập trung, liên tục, đặt lệnh có giới hạn và thông qua phương thức đấu giá một chiều.
Bảng 1
Yết tỷ giá giao dịch giao ngay giữa các ngân hàng trên TTNTLNH
19
a. 2. Giao dịch hối đoái kỳ hạn (Forward)
Khái niệm: Những giao dịch ngoại hối có ngày giá trị xa hơn ngày giá trị
giao dịch giao ngay gọi là giao dịch ngoại hối kỳ hạn.
Tỷ giá kỳ hạn: là tỷ giá được thỏa thuận tại ngày giao dịch để làm cơ sở
cho việc trao đổi tiền tệ tại một ngày xác định trong tương lai, ngày giá trị thường xa hơn ngày giá trị giao dịch giao ngay.
Ví dụ: Khách hàng đề nghị ngân hàng bán 100.000 USD, thanh toán bằng VNĐ để trả cho hợp đồng nhập khẩu đến hạn sau 1 tháng; Lãi suất thị trường LNH VNĐ hiện tại là 12% - 14% /năm; Lãi suất thị trường LNH hiện tại là USD 2,5% - 2,8% /năm; Tỷ giá thị trường LNH hiện tại là USD/VND = 19.340/50
Ngân hàng có thể tính tốn như sau:
Ngân hàng sẽ phải đi vay VNĐ từ hơm nay sau đó dùng số tiền VND đi vay để mua USD theo tỷ giá giao ngay trên thị trường. Ngân hàng đem số USD vừa mua để đầu tư tiền gửi một tháng trên thị trường, khi đáo hạn sẽ bán cho khách hàng.
- Số tiền VND phải trả để mua 100.000 USD giao ngay: 100.000 USD x 19.350 = 1.935.000.000 VNĐ - Vay 1.935.000.000 VND 1 tháng trên thị trường để mua USD:
Lãi phải trả = 1.935.000.000 VNĐ x 14%/12 = 22.575.000 VNĐ - Tổng số tiền phải trả khi đến hạn:
1.935.000.000 + 22.575.000 = 1.957.575.000 VNĐ. - Gửi 100.000 USD trên thị trường LNH 1 tháng:
Lãi khi đến hạn = 100.000 USD x 2.5%/12 = 208,33 USD
Tổng số tiền nhận được khi đến hạn = 100.000 + 208.33 = 100.208,33 USD Tính tốn tỷ giá USD/VND sau một tháng = 1.957.575.000/100.208,33 = 19.535.
20
Trong trường hợp, khách hàng đề nghị bán cho ngân hàng 100.000 USD sau thời hạn 1 tháng, ngân hàng có thể tính tốn như sau:
Ngân hàng vay 100.000 USD thời hạn 1 tháng và bán USD ngay tại thời điểm hiện tại thu tiền VNĐ sau đó đem đầu tư 1 tháng trên thị trường, khi đến hạn sẽ nhận lại VNĐ và mua 100.000 USD của khách hàng trả cho khoản vay trên thị trường.
- Vay 100.000 USD lãi suất 14%/năm sau một năm tổng số tiền phải trả là: = 100.000 + (100.000 x 2,5%/12) = 100.208,33 USD
- Bán giao ngay 100.000 USD trên thị trường với tỷ giá bid 19.340 VND/1 USD thu số tiền VND = 100.000 x 19.340 = 1.934.000.000 VND - Đầu tư VND 1 tháng trên thị trường với lãi suất 2,5%/năm, khi đến hạn sẽ thu được = 1.934.000.000 + (1.934.000.000 x 12%/12) = 1.953.340.000 VND
⅜ Tỷ giá mua vào USD kỳ hạn sau 1 tháng = 1.953.340.000/100.208,33
= 19.493
- Chênh lệch giữa tỷ giá ngân hàng bán ra kỳ hạn 1 tháng và tỷ giá hiện tại là 19.535 - 19.350 = 185 điểm
- Chênh lệch giữa tỷ giá ngân hàng mua vào kỳ hạn 1 tháng và tỷ giá hiện tại là 19.493 - 19.340 = 153 điểm
Khi Ngân hàng yết giá hai chiều Forward Exhange rate USD/VND chẳng hạn Forward USD/VND như sau: 153/185.
Trong một số trường hợp, ngân hàng có thể cộng thêm điểm hoa hồng vào tỷ giá yết cho khách hàng.
Như vậy, Ngân hàng có thể thực hiện mua hoặc bán Forward trên thị trường để phục vụ khách hàng hoặc sử dụng một loạt nghiệp vụ như trên để tính tốn yết tỷ giá Forward cho khách hàng.
Điểm kỳ hạn gia tăng và khấu trừ:
5 _ ∣ g ∣ × ∣
Q tQ ~ ạ ⅛4 -i. ĩ> ■ Back
,√ 4P [J °j⅛ X’ □I-Fl-
EURF = EUR Deps & Fwds
RIC Bid Ask S r ce T i me RIC Bid Ask Srce T i
me —I EUR= 1.3713 1.3717 NBTK 1 0 1 3 EUROND= O . 15 O . 45 CAIM 0 7 27 EURON= -0 . 10 -0.02 CSBl 10 13 EURTND= O . 15 O . 55 CAIM 0 7 2 7 EURTN= -0.0500 -0.OlOO 1 0 1 2 EURSND= O . 15 O . 55 CAIM 0 7 2 7 EURSN= -0.12 -0.1 BOA F 1 0 0 9 EURSWD= O . 11 O . 16 1 0 12 EURSW= -0.29 -0.27 BCIT 10 10 EUR2WD= O . 18 O . 33 0 9 1 4 EUR2W= -0.52 -0.37 1 0 1 2 EUR3WD= O . 23 O . 38 1 0 1 2 EUR3W= -0.74 -0.54 1 0 1 2 EURlMD= O . 28 O . 53 1 0 10 EURlM= -0.99 -0.79 10 12 EUR2MD= O . 32 O . 57 0 9 3 0 EUR2M= -1.99 -1.74 1 0 1 2 EUR3MD= O . 36 O . 61 0 9 3 0 EUR3M= -3.02 -2.72 1 0 1 2 EUR4MD= O . 82 1.08 0 9 2 0 EUR4M= -4.22 -3.77 1 0 1 2 EUR5MD= O . 70 O . 90 0 6 14 EUR5M= -6.35 -5.75 10 12 EURGMD= O . 73 O . 93 0 9 1 4 EUR6M= -10.20 -9.40 SGS W 1 0 1 3 EUR7MD= O . 82 1.08 0 9 2 0 EUR7M= -14.05 -12.95 1 0 1 2 EURSMD= O . 99 1.19 0 6 14 EUR8M= -18.25 -16.75 10 12 EUR9MD= 1.05 1.15 0 9 2 0 EUR9M= -21.34 -19.84 SGS W 1 0 1 3 EURIOM O . 94 1.09 B LAM EURlOM= -25.30 -23.10 DBF W 1 0 1 3 EURIIM 1.07 1.33 0 6 14 EURllM= -28.38 -25.98 DBFW 10 13 EURlYD= O . 88 1.13 0 9 4 3 EURlY= -31.16 -28.56 DBF W 1 0 1 3 EUR2YD= 1.61 1.71 OBE G EUR15M= -43.32 -29.66 BNP X 1 0 1 1 EUR3YD= 1.98 2.08 OBE G EURlSM= -38.39 -33.14 DBF W 1 0 1 3 EUR4YD= 2.28 2.38 OBE G EUR2Y= -32.08 -22.08 1 0 1 3 EUR5YD= 2.54 2.64 OBE G EUR3Y= 34.60 54.60 10 13 EUR7YD= 2.96 3.06 OBE G EUR4Y= 149.60 179.60 1 0 1 3 EURIOY 3.35 3.45 OBE G EUR5Y= 282.90 322.90 1 0 1 3 EUR6Y= 418.00 468.00 1 0 12 EUR7Y= 537.00 580.00 LTF X 1 0 1 3 EUR8Y= 661.00 708.00 LTF X 1 0 1 3 EUR9Y= 781.80 871.80 1 0 13 I=IlP 1 ∩v = 977 ∩∩ 1∩∩7 ∩∩ 1 1 zJ 21
điểm kỳ hạn là một số dương và được cộng vào tỷ giá giao ngay (Forward Premium). Có nghĩa là đồng tiền định giá sẽ giảm giá kỳ hạn và đồng tiền yết giá sẽ lên giá kỳ hạn.
- Trường hợp tỷ giá kỳ hạn bằng 0 khi đó tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay bằng nhau.
- Trường hợp tỷ giá kỳ hạn nhỏ hơn tỷ giá giao ngay, khi đó điểm kỳ hạn sẽ <0 (Forward Discount) gọi là điểm kỳ hạn khấu trừ.
Nếu ta gọi tỷ giá giao ngay là S, tỷ giá kỳ hạn là F và P là điểm tỷ giá kỳ hạn ta có thể viết:
F = S + P ÷ P = F - S
Xây dựng công thức tổng quát
Ký hiệu:
Terms Currency - T đồng tiền định giá. Commodity Currency - C đồng tiền yết giá. PV: Giá trị hiện tại (Present Value)
FV: Giá trị kỳ hạn (Forward Value)
RT mức lãi suất năm của đồng tiền định giá
RC mức lãi suất năm của đồng tiền yết giá
t thời hạn hợp đồng tính theo năm
Giả sử ta có giá trị 1 đồng tiền yết giá tương đương số lượng đồng tiền định giá như sau:
PVC
PVC = PVT
,÷ tỷ giá giữa hai đồng tiền tại thời điểm hiện tại S = V--C
PVT
Tỷ giá kỳ hạn giữa hai đồng tiền tại một điểm xác định trong tương lai: FVC = FVT ⅜ tỷ giá kỳ hạn F = FVCFVT
22
Đầu tư hai đồng tiền trên sau thời gian t ta có:
FVC = PVC(1 + Rc.t) FVT = PVT(1 + Rτ.t)
Công thức tống quát xác định tỷ giá kỳ hạn:
=> F = PV T (1 + R τ .t) = S (I + R∙ τ ∙t)
PVC(1 + Rc.t) . (1 + Rc.t)
Cơng thức tính điểm kỳ hạn mua vào:
Tỷ giá mua vào xác định như sau: Ký hiệu: B: giá chào mua; O: giá chào bán
FB = SB - PB => PB = FB- SB=> PB = SB (RTB pŋ1
(1 + R
CO.t)
Cơng thức tính điểm kỳ hạn bán ra:
FO = SO - PO => PO = FO - SO=> PO = SO (RTO PRCB)1 (1 + R
CB.t)
Bảng 2
(Nguồn: Hãng tin Thomson Reuters)
a. 3. Giao dịch hoán đổi tiền tệ (FX Swap)
Khái niệm:
23
C1 và bán ra ngoại tệ C2 giao ngay, kèm theo hợp đồng trong tương lai sẽ bán ra ngoại tệ C1 và mua lại ngoại tệ C2 theo mức giá xác định tại thời điểm hiện tại.
Đặc đi êm:
- Hợp đồng mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định được ký kết đồng thời tại thời điểm ngày giao dịch. Giống như trên thị trường giao ngay và giao dịch kỳ hạn, nếu khơng có thỏa thuận khác, thì khi nói mua một đồng tiền có nghĩa là ngân hàng yết giá mua vào đồng tiền yết giá; và bán ra đồng tiền yết giá. -Số lượng mua vào và bán ra đồng tiền yết giá là bằng nhau trong cả hai vế mua và bán của hợp đồng hoán đổi.
- Ngày giá trị của hợp đồng mua vào và ngày giá trị của hợp đồng bán ra là khác nhau.
Phân loại giao dịch SWAP tiền tệ:
- Gồm một hợp đồng giao ngay và hợp đồng kỳ hạn (Spot - Forward Swap) trái chiều nhau. Ví dụ, hợp đồng hốn đổi giao ngay - kỳ hạn giữa EUR và USD như sau:
Mua (bán) EUR giao ngay Bán (mua) EUR kỳ hạn
______________________Z______J '
, t° , ' t1
- Gồm hai hợp đồng kỳ hạn được ký kết tại ngày giao dịch và có ngày giá trị khác nhau (Forward - Forward Swap). Ví dụ: hợp đồng hốn đổi kỳ hạn - kỳ hạn giữa EUR và USD như sau:
Ký kết Mua (bán) EUR Bán (mua) EUR
hợp đồng kỳ hạn kỳ hạn
ụ__________L__________________________T
t° t1 t2
Hôm nay Hợp đồng kỳ hạn 1 Hợp đồng kỳ hạn 2
Thực tế thị trường thường sử dụng hợp đồng hoán đổi loại giao ngay - kỳ hạn.
24
(forward points) hay điểm hốn đối (swap points), tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng hốn đối hai đồng tiền nhất định thông qua giao dịch giao ngay và giao dịch kỳ hạn. Như vậy, xét về bản chất thì:
Swap rates = Swap points = Forward Points
Tỷ giá hoán đối (Swap rates) = Tỷ giá kỳ hạn - tỷ giá giao ngay
Ứng dụng của giao dịch Swap tiền tệ:
- Đây là cam kết song phương giữa các đối tác về việc thanh toán và trả nợ được đảm bảo ngay từ khi ký kết hợp đồng giao dịch vì thực hiện thanh tốn hợp đồng là hoán đối nguồn vốn giao dịch. Chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền trong giao dịch là khoản bù đắp rủi ro hối đối của giao dịch có kỳ hạn và là điểm trong giao dịch kỳ hạn.
- Sử dụng nghiệp vụ hối đoái Swap tiền tệ để đầu tư kinh doanh thu lợi nhuận. - Các nhà kinh doanh ứng dụng Swap tiền tệ để bảo hiểm rủi ro tỷ giá, đặc biệt có ý nghĩa đối với các nhà xuất, nhập khẩu thường phải thanh toán hợp đồng bằng ngoại tệ.
- Chang hạn, khi một nhà xuất khẩu Việt Nam: có VND dư thừa nhưng lại có nhu cầu sử dụng USD ngay hiện tại. Cùng thời điểm, họ ký một hợp đồng xuất khẩu hàng hóa từ nước ngồi thanh tốn bằng USD sau 1 tháng. Nhà xuất khẩu có thể ký hợp đồng hoán đối Swap tiền tệ với nội dung: mua giao ngay USD bằng VND và sau một tháng sẽ bán lại USD thu lại VND, như vậy nhà xuất khẩu sẽ tránh được rủi ro tỷ giá.
Ví dụ, ta có tỷ giá USD/VND: Tỷ giá giao ngay 19.910, tỷ giá kỳ hạn 1 tháng 19.970, Tỷ giá hoán đối +60.
Để thực hiện phòng ngừa rủi ro (Hedging), các ngân hàng sau khi ký kết hợp đồng hoán đối tiền tệ thường mua lại ngay đồng tiền đã bán giao ngay trong giao dịch hoán đối hoặc sử dụng một hợp đồng Swap tiền tệ ngược