Thực trạng TTKDTM hiện đại — dịchvụ ngân hàng điện tử

Một phần của tài liệu 1383 thực trạng và giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại NH công thương việt nam chi nhánh bình xuyên luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 84 - 90)

Bảng 2. 10: Số lượng tài khoản đăng kí dịch vụ tại Vietinbank CNBình Xuyên

Đơn vị tính : Tài khoản

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh Vietinbank chi nhánh Bình Xuyên) Bảng 2. 11: Khối lượng thanh toán qua các kênh dịch vụ ngân hàng điện tử của

VietinBank - Chi nhánh Bình Xuyên qua các năm

Bankplus 980 12.79 1420 11.14 2099 10.57 Vietinbank Efast 2091 27.29 3650 28.65 5987 30.16 Tổng nguồn vốn 7661 100 12742 100 19854 100 Hình thức 2015 2016 2017 Ipay Banking 2980 3972 5124 Ipay Mobile 2980 3972 5124 Hình thức 2015 2016 2017 Khối lượng thanh toán Tỉ trọng Khối lượng thanh toán Tỉ trọng Khối lượng thanh toán Tỉ trọng Ipay Banking 1847 24.11 2594 20.36 2860 19.44 Ipay Mobile 2743 35.81 5078 39.85 7908 39.83 - 75 -

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh Vietinbank chi nhánh Bình Xuyên)

2.2.2.1. Ipay Banking và Ipay Mobile

Bảng 2. 12: Số lượng tài khoản đăng kí dịch vụ Ipay Banking và Ipay Mobile

Đơn vị tính : Tài khoản

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh Vietinbank chỉ nhánh Bình Xuyên)

Bảng 2. 13: Tổng khối lượng thanh toán qua các năm Ipay Banking và Ipay Mobile

Hình thức 2015 2016 2017 Sms Banking 4410 5308 7623 Hình thức 2015 2016 2017 Bankplus 1979 2547 3658 Hình thức 2015 2016 2017 - 76 -

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh Vietinbank chi nhánh Bình Xuyên)

Ipay Mobile và Ipay Banking thực chất là một ứng dụng nhưng được sử dụng trên hai phương diện khác nhau. Neu Ipay mobile là dành cho điện thoại thông minh thì Ipay Banking lại dành để sử dụng trên trình duyệt web. Chính vì thế việc đăng kí Ipay Mobile cũng đồng thời đăng kí cả Ipay Banking nên số lượng tài khoản thanh toán đăng kí dịch vụ này ở các năm luôn bằng nhau. Qua bảng 2.12 ta thấy số lượng tài khoản đăng kí tăng nhanh qua từng năm. Nếu như năm 2015 chỉ có 2980 tài khoản đăng kí, thì đến năm 2016, số lượng tài khoản đăng kí đã tăng lên 3972 tài khoản, tăng 992 tài khoản, tương đương 33.29% so với năm 2015. Năm 2017, con số tài khoản đăng kí sử dụng tài khoản đã lên đến 5124 tài khoản, tăng 1152 tài khoản, tương đương 29% so với năm 2016. Mặc dù năm 2017 quy mô tài khoản thanh toán đăng kí có giảm đi, nhưng số lượng tài khoản tăng, điều này chứng tỏ số lượng người dùng có nhu cầu đăng kí sử dụng tăng lên.

Mặc dù số lượng tài khoản thanh toán đăng kí của Ipay Banking và Ipay Mobile là bằng nhau, nhưng khối lượng thanh toán qua các kênh lại có sự chênh lệch khá rõ rệt. Ở năm 2015, khối lượng thanh toán qua Ipay Banking là 1847 tỷ đồng, chiếm 24.11% so với tổng nguồn vốn, khối lượng thanh toán qua Ipay Mobile là 2743 tỷ đồng, chiếm 35.81% so với tổng nguồn vốn. Năm 2016, khối lượng thanh toán qua Ipay Banking là 2594 tỷ đồng, chiếm 20.36% so với tổng nguồn vốn, tăng 747 tỷ đồng, so với năm 2015, khối lượng thanh toán qua Ipay Mobile là 5078 tỷ đồng, chiếm 39.85% so với tổng nguồn vốn, tăng 2335 tỷ đồng so với năm 2015. Năm 2017, khối lượng thanh toán qua Ipay Banking là 2860 tỷ đồng, chiếm 20.36% so với tổng nguồn vốn, tăng 266 tỷ đồng, so với năm 2016, khối lượng thanh toán qua Ipay Mobile là 7908 tỷ đồng, chiếm 39.83% so với tổng nguồn vốn, tăng 2830 tỷ đồng so với năm 2016. Qua đây ta có thể thấy mặc dù khối lượng thanh toán qua cả 2 kênh đều tăng so với các năm, tuy nhiên về quy mô thì Ipay Banking lại giảm so với Ipay Mobile. Lý giải điều này là do việc sử dụng trên các thiết bị thông minh sẽ linh hoạt, dễ dàng và tiện lợi hơn so với việc sử dụng trên máy tính, laptop cá nhân.

2.2.2.2. Sms Banking

- 77 -

Bảng 2. 14 : Số lượng tài khoản đăng kí dịch vụ Sms Banking

Đơn vi tính : tài khoản

(Nguôn: Báo cáo tông hợp kêt quả kinh doanh Vietinbank chi nhánh Bình Xuyên)

Hình thức Sms banking được sử dụng như một phương thức nhận thông báo khi có biến động số dư tài khoản. Hình thức này không thực hiện các phương thức thanh toán vì vậy không phát sinh khối lượng giao dịch qua hình thức này. Số lượng tài khoản đăng kí SmsBanking cũng tăng qua các năm đặc biệt tăng mạnh vào năm 2017. Năm 2015, số lượng tài khoản đăng kí là 4410 tài khoản, thì đến năm 2016 số lượng tài khoản đã tăng lên 5308 tài khoản, tăng 898 tài khoản tương đương 20% so với năm 2015, và năm 2017 đạt 7623 tài khoản tăng 2315 tài khoản, tương đương 43.61% so với năm 2016

2.2.2.3. Bankplus

Bảng 2. 15. Số lượng tài khoản đăng kí dịch vụ Bankplus

Đơn vị tính : Tài khoản

(Nguôn: Báo cáo tông hợp kêt quả kinh doanh Vietinbank chỉ nhảnh Bĩnh Xuyên) Bảng 2. 16: Tông khối lượng thanh toán qua các năm Bankplus

Khối lượng thanh toán Tỉ trọng Khối lượng thanh toán Tỉ trọng Khối lượng thanh toán Tỉ trọng Bankplus 980 12.79 1420 11.14 2099 10.57

Hình thức 2015 2016 2017 Vietinbank Efast 3460 4987 6010 Hình thức 2015 2016 2017 Khối lượng thanh toán Tỉ trọng Khối lượng thanh toán Tỉ trọng Khối lượng thanh toán Tỉ trọng Vietinbank Efast 2091 27.29 3650 28.65 5987 30.16

(Nguôn: Báo cáo tông hợp kêt quả kinh doanh Vietinbank chi nhánh Bình Xuyên)

Hình thức thanh toán Bankplus là hình thức thanh toán dành riêng cho thuê bao Vietel. Đây là sự kết hợp của tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội cùng Vietinbank. Khác với các hình thức trên, hình thức thanh toán này bắt buộc khác hàng phải sử dụng sim của nhà mạng Viettel để đăng kí sử dụng tài khoản. Tuy nhiên, do một số hạn chế của phương thức như chỉ dành riêng cho thuê bao Viettel, chưa liên kết với một

- 78 -

số ngân hàng trong nước ... nên ứng dụng này chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Năm 2015, số lượng tài khoản đăng kí là 1979 tài khoản nhưng chỉ có 980 tỷ đồng chiếm 12.79% trong tổng nguồn vốn được thanh toán qua hình thức này. Năm 2016, số lượng tài khoản đăng kí tăng lên 2547 tài khoản với khối lượng thanh toán là 1420 tỷ đồng, chiếm 11.14% so với tổng nguồn vốn. Năm 2017, Số lượng tài khoản đăng ký lên đến 3658 tài khoản, tổng khối lượng thanh toán qua kênh này là 2099 tỷ đồng nhưng chỉ chiếm có 10.57% so với tổng nguồn vốn.

Mặc dù qua các năm số lượng tài khoản đăng kí và khối lượng thanh toán có tăng. Nhưng xét về quy mô khối lượng thanh toán qua kênh này giảm dần qua các năm. Điều này chứng tỏ số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ giảm đi, khách hàng có thể đăng kí tài khoản nhưng sau đó không sử dụng, hoặc các khách hàng đã sử dụng 1 thời gian không sử dụng dịch vụ nữa mà chuyển sang một hình thức khác phù hợp hơn. Qua đây có thể thấy đây chưa phải là một hình thức thanh toán phù hợp với đại đa số khách hàng.

2.2.2.4. Vietinbank Efast

Bảng 2. 17: Số lượng tài khoản đăng kí dịch vụVietinbank Efast

Đơn vị tính : Tài khoản

(Nguôn: Báo cáo tông hợp kêt quả kinh doanh Vietinbank chỉ nhánh Bình Xuyên) Bảng 2. 18 Tông khối lượng thanh toán qua các năm Bankplus

Phương thức 2015 2016 2017 Lợi nhuận thu về Tỉ trọng Lợi nhuận thu về Tỉ trọng Lợi nhuận thu về Tỉ trọng Truyền thống 1.987 55.89 2.619 53.04 3.987 49.84 Hiện đại 1.568 44.11 2.319 46.96 4.012 50.16 Tổng lợi nhận 3.555 100 4.938 100 7.999 100

(Nguôn: Báo cáo tông hợp kêt quả kinh doanh Vietinbank chi nhánh Bình Xuyên)

Nếu như các hình thức thanh toán trên dành cho cá nhân, thì Vietinbank Efast là một hình thức thanh toán điện tử dành cho các khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn. Với các lợi ích của mình, phương thức này đang ngày càng được các doanh nghiệp ưa chuộng sử

- 79 -

dụng nhiều hơn. Năm 2015, số lượng doanh nghiệp đăng kỉ sử dụng mới là 3460 tài khoản, khối lượng thanh toán là 2091 tỷ đồng, chiếm 27.29% so với tổng số. Thì đến năm 2016, số lượng tài khoản thanh toán đã tăng lên 4987 tài khoản, tức tăng thêm 1527 tài khoản, khối lượng thanh toán năm 2017 là 3650 tỷ đồng chiếm 28.65% tức tăng 1559 tỷ đồng, tương đương 74.55%. Điều này cho thấy các doanh nghiệp đang dần ưa thích loại hình thanh toán này hơn so với các loại hình thanh toán truyền thống trước kia. Điều này càng thể hiện rõ hơn vào năm 2017 khi số lượng tài khoản đăng kí sử dụng tăng lên nhanh chóng 6010 tài khoản, tăng thêm 1023 tài khoản, tức tăng 20.51% so với năm 2016, khối lương thanh toán tăng từ 3650 tỷ đồng lên 5987 tỷ đồng tức tăng 2337 tỷ đồng, tương đương 64.03% so với năm 2016

Một phần của tài liệu 1383 thực trạng và giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại NH công thương việt nam chi nhánh bình xuyên luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 84 - 90)