trường chứng khoán.
Hiện nay, mặc dù có rất nhiều các lớp đầu tƣ chứng khoán mở ra phục vụ nhu c u cầ ủa nhà đầu tƣ tuy nhiên vẫn chƣa thực sự hiệu quả và chƣa thu hút đƣợc sự chú ý của nhà đầu tƣ. Do vậy, Chính phủ nên có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ có thể là thông qua các công ty chứng khoán, các trƣờng đại h c tổ chức các lớp đầu tƣ chứng khoán, cung cấp nh ng ki n th c c n ọ ữ ế ứ ầ thiết cho nhà đầu tƣ khi tham gia thị trƣờng.
Bên cạnh đó, phƣơng tiện truyền thông nhƣ ti vi, loa đài, báo chí cũng nên tuyên truyền thêm cho nhà đầu tƣ về sự cần thiết phải có kiến thức khi tham gia thị trƣờng chứng khoán nếu không muốn có những rủi ro đáng tiếc xảy ra. Nhà nƣớc cũng nên tổ chức các bài giảng về chứng khoán trên ti vi hay các phƣơng tiện truyền thông khác,điều này chắc chắn sẽ thu hút đƣợc sự chú ý của các nhà đầu tƣ và đem lại hiệu quả cao.
4.4. Kiến nghị đối với nhà đầu tƣ
4.4.1. Tích cực tìm hiểu và trang bị các kiến thức cần thiết trước khi tham
gia thị trường chứng khoán
Đối v i bất k một lĩnh vực đầu tƣ nào, đểớ ỳ đảm bảo vốn đầu tƣ của mình đang đi đúng hƣớng nhà đầu tƣ cần trang b mị ột lƣợng ki n th c cế ứ ần thiết và phải tìm hiểu th t kậ ỹ trƣớc khi đầu tƣ. Với thị trƣờng ch ng khoứ án kiến th c cứ ủa nhà đầu tƣ, đặc biệt là kiến thức về định giá cổphiếu có ý nghĩa hết s c quan trứ ọng đối v i sớ ự ổn định c a thủ ị trƣờng. Để trang bị đƣợc các kiến thức đấy thì bản thân các nhà đầu tƣ phải luôn luôn học hỏi để ngày càng hoàn thiện kỹ năng phân tích và xử lý thông tin trên thị trƣờng chứng khoán. Thƣờng xuyên theo dõi thị trƣờng kết hợp với phân tích kỹ thuật (đặc biệt là lƣợng cung – cầu) để ắ n m b t di n bi n thắ ễ ế ị trƣờng. Nhiều nhà đầu tƣ có kinh nghiệm có thể cảm nhận khá chính xác rằng thị trƣờng hoặc một cổ phiếu nào
đó sẽ tăng hay giảm, từ đó mua vào hay bán ra. Bên cạnh những lý thuyết đã đƣợc học, các nhà đầu tƣ cần có sự ọ xát thự c c tế bằng việc tham gia vào các buổ ọi h c thực hành tại các sở giao dịch chứng khoán. Bằng việc quan sát học hỏi các nhà đầu tƣ có kinh nghiệm từ đó vận dụng linh hoạt các kiến thức đã đƣợc học để ừ đó áp dụng vào thự ế cũng nhƣ đúc kết và rút ra các kinh t c t nghiệm thực t cho bế ản thân mình.
4.4.2. Tránh đầu tư theo tâm lý bầy đàn
Một chân lý hiển nhiên quen th ộc là vào bấu t kỳ thời điểm nào, các thị trƣờng tài chính luôn luôn bị chi phối bởi lòng tham và sự sợ hãi. Những thị trƣờng mạnh nhất là những thị trƣờng nh n nh p bộ ị ởi đồng thời có cả lòng tham l n s sẫ ự ợ hãi. Cụ thể hơn, bất cứ khi nào có ngƣời bán cổ phiếu thì ngƣời mua nó cũng sẽ nghĩ khác về những triển vọng tƣơng lai của cổ phiếu đó. Ngƣời bán nghĩ nó sẽ giảm, ngƣời mua nghĩ nó sẽ lên. Hoặc ngƣời bán hoặc ngƣời mua sẽ đúng nhƣng chắc chắn chỉ thông qua sự tƣơng tác của những thái độ khác nhau nhƣ vậ hì thịy t trƣờng mới nhộn nhịp đông kẻ mua- nhiều ngƣời bán.
Hầu hết các nhà đầu tƣ nhỏ ẻ hiện nay dù đã có nhữ l ng hiểu bi t nhế ất định về thị trƣờng chứng khoán tuy nhiên vẫn thƣờng xuyên đầu tƣ theo tâm lý bầy đàn. Khi thấy nhiều ngƣời mua vào, họ mua vào khi thấy nhiều ngƣời bán ra, với tâm lý chuyển từ lo âu sang hoang mang, từ hoang mang đến sợ hãi, rồi từ sợ hãi đến sợ bị bỏ rơi, họ cũng vội vàng bán ra các cổ phiếu của mình. Do vậy, khi tham gia th ị trƣờng chứng khoán, sau khi đã chọn cho mình một danh mục mà bản thân cho là tốt nhất, đặt các ngƣỡng cắt lỗ và hiện thực hóa lợi nhuận, nhà đầu tƣ nên kiên trì theo phƣơng pháp của mình, đồng thời theo dõi sát diễn biến trên thị trƣờng để có hành động chốt lời hoặc cắt lỗ hợp lý. Tránh vì lòng tham mà chạy theo số đông, đổ xô mua những cổ phi u thế ậm chí đang thua lỗ hòng tìm kiếm l i nhuợ ận lớn.
KẾT LUẬN
Trên thị trƣờng chứng khoán thế giới nói chung và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam nói riêng, phân tích và định giá cổ phiếu luôn là một công cụ hữu hiệu giúp nhà đầu tƣ có thể ự l a chọn đƣợc nh ng cữ ổ phiếu tiềm năng nhất, tránh việc đầu tƣ theo tin đồn hay theo tâm lý đám đông. Qua đó, công cụ này cũng giúp thị trƣờng chứng khoán hoạt động ổn định và hiệu quả hơn.
Khóa luận này trƣớc hết đã hệ thống đƣợc cơ sở lý luận liên quan tới công tác định giá, tổng kết đƣợc các mô hình định giá cổ phiếu thƣờng đƣợc sử d ng. Dụ ựa trên những lý thuyết khái quát đã đƣợc đề ập ở trên, khóa luận c đã ứng dụng một số mô hình định giá cổ phiếu có tính thực tiễn phù hợp với điều ki n của thị ệ trƣờng chứng khoán Việt Nam vào định giá cổ phiếu HPG của CTCP Tập đoàn Hoà Phát. Kết quả khoá luận thu đƣợc là xác định đƣợc giá trị thực của cổ phiếu HPG tại thời điểm đầu năm 2016 dựa trên những phân tích và thu thập thông tin mà học viên cho là đáng tin cậy.
Bên cạnh đó cũng nêu ra đƣợc những khó khăn gặp phải khi tiến hành định giá cổ phiếu. Dựa vào những khó khăn khi tiến hành định giá cổ phiếu HPG, khóa luận đã đề xuất đƣợc những kiến nghị cho công ty, các cơ quan chức năng và nhà đầu tƣ, nhằm kh c ph c nh ng h n chắ ụ ữ ạ ế và nâng cao chất lƣợng công tác phân tích và định giá cổ phiếu tại Vi t Nam. ệ
Tuy nhiên, khóa luận vẫn còn tồn tại một số hạn chế do đã sử dụng nhiều ý kiến chủ quan, giả định cá nhân nên số ệu tính toán vẫn còn đôi chỗ li chƣa chính xác. Hơn nữa, do không đƣợc tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp, không đƣợc nghe doanh nghiệp giải trình về số liệu mà chỉ tìm kiếm qua Báo cáo thƣờng niên của doanh nghiệp và những trang web chứa thông tin liên quan, nên thông tin đƣa ra về doanh nghiệp còn đôi chỗ mâu thuẫn, chƣa
thống nhất. Điều này dẫn đến những h n chế ạ khi phân tích và định giá cổ phiếu HPG.
Tóm lại, qua các vấn đề nghiên cứu trong khóa luận, ta có thể ấy có th rất nhiều phƣơng pháp định giá cổ phiếu, tuy nhiên, để đạt đƣợc tính chính xác cao cũng nhƣ có cái nhìn toàn diện hơn về loại cổ phiếu đó, cần kết hợp nhiều phƣơng pháp để tính giá trị cổ phiếu. Trong tƣơng lai, khi thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phát triển hơn nữa, khung pháp lý hoàn thiện, thông tin công bố đạt đƣợc tính đầy đủ và chính xác, nhà đầu tƣ hiểu biết hơn, công tác định giá cổ phi u s ế ẽthự ự phát huy vai trò của nó. c s
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng vi t ệ
1. Nguyễn Ngọc Bách, 2010. Phân tích và định giá cổ phiếu VIS của Công
ty c ổphần thép Việt Ý. Luận văn đạ ọc. Đạ ọi h i h c Ngoại Thƣơng, Hà Nội. 2. Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2011-2013, Những vấn đề cơ
bản v ề đầu tư. Trƣờng Đại học Fulbright Vi t Nam, TP.HCM. ệ
3. Công ty Chứng khoán Vietcombank (VCBS), 2015. Báo cáo triển vọng
2016. Hà Nội.
4. CTCP Tập đoàn Hoà Phát, 2007-2015. Báo cáo thường niên của Tập đoàn Hoà Phát 2007-2015. Hà Nội.
5. CTCP Chứng khoán Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Vi t Nam (BSC), ệ 2015. Báo cáo vĩ mô và thị trường chứng khoán. Hà Nội.
6. Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh t ếQuốc dân.
7. Tào Thị Việt Hà, 2010. Phân tích và định giá cổ phiếu của Công ty cổ
phần Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà. Luận văn đại học. Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội.
8. Hiệp h i thộ ị trƣờng trái phiếu Vi t Nam, 2015. ệ Bản tin thị trường trái
phiếu tháng 12-2015. Hà Nội.
9. Lƣu Thị Hƣơng, 2004. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuấ ản Đạt b i học Kinh t ếQuốc dân.
10.Vũ Thị Kim Liên, 2003. Luận c khoa h c vứ ọ ề phương pháp định giá cổ
phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Lu n ậ án tiến sĩ. Học viện ngân hàng, Hà Nội.
11.Vũ Thị Kim Liên, 2001. Định giá cổ phiếu doanh nghiệp cổ phần hoá. Tạp chí chứng khoán Việt Nam, số 4(30) tháng 4/2001.
12.Đinh Thị Hiền Linh, 2012. Phân tích giá trị nội t i c phiạ ổ ếu ngành bất động sản niêm yế ạt t i HOSE. Luận văn thạc sỹ. Đại học Đà Nẵng.
13.Lê Thị Mai Linh, 2003. Giáo trình đầu tư chứng khoán. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
14.Nguyễn Thị Mùi, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
15.Nguyễn H i Sả ản, 2010. Quản trị tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động.
16.Trần Thế Thành, 2010. Phân tích và định giá cổ phiếu của CTCP Tập đoàn Đại Dương. Luận văn đạ ọc. Đại h i h c Ngoọ ại Thƣơng, Hà Nội.
Tiếng anh
17.Aswath Damodaran, 2010. Valuation.
18.Aswath Domodaran, 2002. Investment Valuation, Wiley.
19.Eugene Fama, Lars Peter Hansen và Robert Shille, 2014. Empirical Asset Pricing. America.
20.Gaurav Golash, 2003. Stock Valuation and Stock Price: A Study Based on Equity Analyst Research Reports on Indian Companies.
21.John Y. Campbell, Robert J. Shiller, Valuation Ratios and the Long-Run Stock Market Outlook
22.Keith C. Brown Frank K. Reilly, 2002. Investment Analysis and Portfolio Management: Seventh Edition.
23.Louis K.C. Chan, Josef Lakonishok, Theodore Sougiannis, 1999. The Stock Market Valuation of Research and Development Expenditures.
NBER Working Paper No. 7223
24.Richand A. Brealey, Stewant C. Myer, 1996. Principles of corporate finance, The McGraw Hill Companies, Inc 1996
Wedsite
25.Bình An, 2016. Lợi nhuận ngành thép tăng vọt, giá cổ phiếu phi mã. http://www.stockbiz.vn
26. CTCK R ng Vi t, 2015. ồ ệ Phân tích ngành: Ngành sắt thép cạnh tranh
khốc liệt năm 2015. https://www.bsc.com.vn
27. Thu Hi n, 2015. ề Hội nhập đặt ngành thép trước nh ng thuữ ận lợi và thách
thức. http://vsa.com.vn
28.Hiệp hội thép Việt Nam, 2015. Phôi thép giá rẻ nhập từ Trung Quốc tăng
mạnh, Hiệp hội Thép lo lắng. http://vsa.com.vn
29. Thu Hƣơng, 2016. Lợi nhu n c a doanh nghiậ ủ ệp ngành thép khởi sắc. http://tinnhanhchungkhoan.vn
30. Thái Phƣơng, 2016. Kết qu ả kinh doanh ngành thép và nghịch lý của "ông
lớn". http://cafef.vn
31.Xuân Thuận, 2016. Thị trường thép Việt Nam: Những gam màu sáng, tối.