Bảng 3.8: Tỷ lệ người bệnh hài lòng với các yếu tố kiểm soát đau tại trung tâm
Nội dung Mức độ hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Việc kiểm soát đau cho anh/chị tại
Trung tâm tốt hơn với những lần khám và điều trị trước đây tại cơ sở khác.
450 (97,8) 10 (2,1) 0 (0)
Cán bộ y tế quan tâm tới phản ứng
đau và điều chỉnh giảm đau 454 (98,6) 6 (1,3) 0 (0) Tránh các thủ thuật thô bạo 418 (90,8) 42 (9,1) 0 (0) Tuân thủ quy trình gây tê giảm đau 444 (96,5) 16 (3,4) 0 (0) Có biện pháp giảm đau hiệu quả 449 (97,6) 11 (2,3) 0 (0) Nhận xét:
Không có người bệnh nào không hài lòng với các yếu tố kiểm soát đau tại trung tâm. Tỷ lệ hài lòng lần lượt là 98,6%; 90,8%; 96,5% và 97,6% đối với sự quan tâm tới phản ứng đau và điều trị giảm đau, việc tránh các thủ thuật thô bạo, tuân thủ quy trình gây tê giảm đau và có các biện pháp giảm đau hiệu quả.
3.2.4. Sự hài lòng của người bệnh với chi phí tại Trung tâm
Bảng 3.9: Tỷ lệ người bệnh hài lòng với chi phí điều trị tại trung tâm
Nội dung Mức độ hài lòng
thường hài lòng Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%)
Chi phí chung cho điều trị
397 (86,3)
60
(13,0) 3 (0,6) Chi trả các gói điều trị khác nhau 444 (96,5) 15 (3,2) 1 (0,2) Tư vấn ưu điểm, nhược điểm của từng
phương pháp điều trị. 444 (96,5) 16 (3,4) 0 (0) Quy trình khám chữa bệnh và thanh
toán 447 (97,1) 11 (2,3) 2 (0,4)
Nhận xét:
Đa số người bệnh hài lòng với các yếu tố chi phí điều trị tại trung tâm. Tỷ lệ hài lòng với việc chi trả các gói điều trị khác nhau, việc tư vấn ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp điều trị và các quy trình khám chữa bệnh và thanh toán lần lượt là 96,5%; 96,5% và 97,1%. Về chi phí đều trị chung, có 86,3% số người bệnh hài lòng và còn 0,6% số người bệnh không hài lòng, có 13,0% số người chưa hài lòng nhưng không tới mức “chưa hài lòng”.
3.2.5. Sự hài lòng chung của người bệnh
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ người bệnh hài lòng chung
Nhận xét:
Về sự hài lòng chung với chất lượng dịch vụ tại Trung tâm, không có đối tượng nào “không hài lòng”. Tỷ lệ “hài lòng” và “rất hài lòng” chiếm tới 40,0% và 55,4% số đối tượng nghiên cứu.