Ôn tập về giá trị nghệ thuật

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 2 (Trang 126 - 141)

C. Những màu sắc thân thuộc quá nh da thịt, hơi thở của đất màu mỡ D Mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.

3- Ôn tập về giá trị nghệ thuật

GV gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ, nhắc lại giá trị nghệ thuật chủ yếu ở các bài đã học: Những đứa trẻ, Bàn về đọc sách, Mây và sóng , Đánh nhau với cối xay gió...

IV. Củng cố

V. HBHB: Xem bài mới.

Ngày tháng năm

Bắc sơn

(Trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn)

Nguyễn Huy Tởng A. Mục tiêu:

- Giúp HS nắm vững nội dung, ý nghĩa đoạn trích lớp II, III, hồi bốn ở vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của kịch đợc bộclộ gay gắt, tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tởng: tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại vàhành động, thể hiện nội tâm và tính cách các nhân vật trong vở kịch. Hình thành những hiểu biết sơ lợc về thể loại kịch nói – chính kịch.

- Rèn Kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch, qua lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch.

B. Chuẩn bị GV: Soạn

HS: Đọc + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: KT Vở BT

III. Các hoạt động

I. Đọc- Tìm hiểu chung

HS đọc * 1. Tác giả (SGK- 164)

+ Nguyễn Huy Tởng (1912-1960) nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng với tiểu thuyết Sống mãi với thủ đô một số truyện lịch sử của thiếu nhi: An Dơng Vơng xây thành ốc, Kể chuyện Quang Trung và các vở kịch lịch sử: Vũ Nh Tô, Bắc Sơn...

Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám lấy đề tài từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941) oai hùng và bi tráng.

2. Tác phẩm - em hãy kể tên, thể loại các kịch bản văn học-sân khấu, tên

tác giả mà em đã học trong chơng trình THCS?

+ trích đoạn kịch bản sân khấu chèo cổ đồng bằng Bắc Bộ

Quan Âm Thị Kính, trích đoạn hài kịch (kịch nói) Trởng giả học sang của Mô-le-e (Pháp, thế kỉ XVII), chơng trình lớp 9 tiếp tục học hai đoạn kịch nói Việt Nam hiện đại của Nguyễn Huy Tởng và Lu Quang Vũ.

- Thể loại: Kịch + Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng

Tám lấy đề tài từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941). + Kịch là một trong 3 loại hình cơ bản của nghệ thuật ngôn từ: Trữ tình, Tự sự và Kịch.

+ Kịch dùng ngôn ngữ trực tiếp của các nhân vật (đối thoại, độc thoại), cử chỉ, hành động để thể hiện mâu thuẫn, xung đột trong hiện thực đời sống. Kịch nói (nhân vật nói là chủ yếu) có nguồn gốc từ châu Âu, du nhập vào nớc ta từ đầu thế kỉ XX. Kịch nói có hài kịch, bi kịch, chính kịch...

- Nội dung chính của vở kịch đợc thể hiện trong cốt truyện kịch. Cấu trúc, bố cục của vở kịch có thể chia làm những hồi (màn), lớp (cảnh).

- Cốt lõi, linh hồn của kịch là mâu thuẫn xung đột thể hiện trong hững tình huống kịch, trong đối thoại, độc thoại, hành động của nhân vật kịch.

GV cho HS đọc phân vai * Tóm tắt - Nêu bố cục của đoạn trích?

+ Đối thoại giữa vợ chồng Thơm – Ngọc. Mâu thuẫn giữa hai ngời. Thơm dần nhận ra sự thật về Ngọc. Cô đau xót và ân hận. + Thơm – Thái – Cửu: Giới thiệu tình huống kịch, tạo điều kiện cho mâu thuẫn, xung đột phát triển, tính cách nhân vật bộc lộ, tâm lí, hành động chuyển biến. Thái, Cửu- hai cán bộ, chiến sĩ cách mạng chạy trốn sự lùng bắt gắt gao của bọn quan, lính Pháp và bọn phản động tay sai (Ngọc), tình cờ trong lúc bối rối, vội vã; chạy vào nhà Thơm - Ngọc. Sau phút lo lắng hoảng hốt, Thơm quyết định tạm để hai anh vào trốn trong buồng ngủ của mình. + Thơm - Ngọc : Ngọc đột ngột về nhà. Thơm cố tìm cách giấu chồng, qua câu chuyện, càng bộc lộ tâm trạng mâu thuẫn, day dứt trong lòng Thơm: Một mặt dù đã nhận ra bản chất phản động của Ngọc, đã quyết định che giấu và bảo vệ hai cán bộ cách mạng nh- ng mặt hác, Thơm vẫn cha đủ cơng quyết để hành động, chỉ mong sao Ngọc không nghi ngờ, không vào buồng ngay lúc ấy. Cuối lớp, Ngọc lại sấp ngửa chạy theo bọn lính Pháp, tiếp tục truy lùng các chiến sĩ Bắc Sơn.

- Bố cục: + Lớp I + Lớp II

+ Lớp III

II. Đọc- Hiểu VB

1. Tìm hiểu mâu thuẫn

xung đột kịch trong hồi bốn, tình huống kịch trong đoạn trích:

- Mâu thuẫn- xung đột kịch trong hồi bốn là mâu thuẫn -

xung đột gì? giữa ai với ai ? - Mẫu thuẫn - xung đột cơ bản: + ta - địch

+ giữa những cán bộ, chiến sĩ cách mạng (Thái, Cửu) với bọn giặc Pháp (quan, lính) và bọn tay sai phản động (Ngọc) lồng trong mâu thuẫn gia đình.

+ mâu thuẫn nội tâm giữa Thơm – Ngọc

- Mâu thuật - xung đột ấy đợc thể hiện cụ thể và phát triển trong các lớp II - III , hồi bốn nh thế nào ?

+ Các mâu thuẫn - xung đột ấy đợc nảy sinh và phát triển trong tình huống kịch gay cấn, đột ngột và kịch liệt: Cuộc khởi nghĩa thất bại. Giặc lùng bắt gắt gao các cán bộ chiến sĩ. Thái, Cửu sẽ đối phó thế nào? Ngọc có phát hiện ra Thái, Cửu?..

+ Thơm-ngời dân tộc Tày ở Bắc Sơn-là con gái lớn của cụ Phơng, chị ruột Sáng, vợ Ngọc-một nho lại (làm việc văn th hành chính) trong bộ máy chính quyền địa phơng. Đã quen với cuộc sống an nhàn, đợc chồng chiều chuộng, lại thích sắm sửa, ăn diện, vì thế khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra, Thơm vẫn thờ ơ đứng ngoài cuộc, trong khi cha và em trai đã trở thành những quần chúng tích cực tham gia. Nhng Thơm vẫn cha đánh mất bản chất trung thực, lòng thơng ngời, lòng tự trọng của một cô gái sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân lao động. Vì thế, Thơm rất quý trọng ông giáo Thái-ngời cán bộ cách mạng có trách nhiệm củng

cố phong trào khi cuộc khởi nghĩa thất bại và bị đàn áp. Khi biết cha và em trai đều hi sinh, Thơm rất thơng xót và ân hận. Cô càng bị dày vò, day dứt hơn khi dần dần biết đợc rằng chồng mình đang làm tay sai cho Pháp , dẫn quân Pháp về đánh úp nghĩa quân.

+ Hoàn cảnh hiện tại: Mẹ đẻ Thơm phát điên, bỏ đi. Thơm nghe nhiều ngời nói Ngọc nhiều đêm dẫn quân Pháp đi lùng bắt những ngời cách mạng . Y dần lộ rõ bộ mặt Việt gian. Nhng Ngọc vẫn cho Thơm nhiều tiền để mua bán, sắm sửa, thoả mãn nhu cầu ăn diện của cô.

2. Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm

- Trong lớp II, Thơm đợc đặt trong tình huống nh thế nào? * Lớp II:

- Thái , Cửu - hai cán bộ, chiến sĩ cách mạng đang bị Pháp lùng bắt gắt gao chạy thẳng vào trớc cửa nhà cô  một tình huống rất căng thẳng, đầy kịch tính

+ Trong khi Ngọc - chồng cô - kẻ đang đi lùng bắt các anh có thể trở về bất cứ lúc nào.

- Qua đó bộc lộ tâm trạng của cô ra sao? Thơm đã quyết định hành động nh thế nào? Quyết định đó chứng tỏ có sự chuyển biến gì trong lòng cô?

- Tình huống ấy buộc cô phải nhanh chóng suy tính và có quyết định ngay : kéo tay hai ngời, đẩy vào buồng riêng với lời dặn kịp thời. + Cứu ngời hay bỏ mặc, đóng cửa bàng quan. Bỏ qua, để hai ngời

rơi vào tay Pháp thì lòng cô day dứt không yên. Cứu hai anh thì vô cùng nguy hiểm chính bản thân cô và cứu bằng cách nào? Phút đầu, cô ngạc nhiên thấy sự xuất hiện đột ngột của Thái và Cửu, cứ ngỡ cách mạng cử ngời đi bắt Ngọc - một Việt gian. Nh- ng khi hiểu ra hai ngời đang bị truy lùng, đang sắp bị bắt thì Thơm cũng trở nên lo lắng, hốt hoảng, lúng túng: Chết nỗi, hai

ông bị chống nó đuổi phải không ? Làm thế nào bây giờ ? Nhng

đã hai lần cô khẳng định dứt khoát, nhất định không tiếp tay cho giặc: Không đời nào cô định bắt hai anh, cũng không bao giờ có

ý định đi báo cho giặc bắt các anh. Thậm chí cô còn nhấn mạnh: Tôi chết thì chết chứ không báo hai ông đâu ! Nhng làm thế nào

để cứu hai anh thì nhất thời cô cha nghĩ ra. Chỉ đến khi tình thế cấp bách hơn - khi Ngọc sắp về qua nhà - thì cô chợt nảy ra cách cứu Thái và Cửu. Cô hành động ngoan ngoãn, mau lẹ, thân mật nh ngời em gái, kéo tay hai ngời, đẩy vào buồng riêng với lời dặn kịp thời.

+ Với hành động táo bạo, bất ngờ này, Thơm đã thoát ra khỏi trạng thái day dứt, trù trừ để đứng hẳn vào hàng ngũ quần chúng cảm tình với cách mạng, hành động này không phải ngẫu nhiên, tuỳ hứng, tuỳ tiện hay xếp đặt mà có nguyên nhân bên trong, bên ngoài, chủ quan, khách quan rất hợp lí hợp tình: lòng thơng ngời, lòng kính phục Thái, cảm tình với cách mạng, nhớ đến cái chết của cha, em, hoàn cảnh gia đình, dần nhận ra bộ mặt thật của chồng

- Trong lớp III, thái độ của Thơm đối với Ngọc qua những câu đối đáp với chồng. Cô đang ở trong tâm trạng nh thế

* Lớp III:

nào ? phân tích tâm trạng và hành động của cô trong lớp III. + đặt trớc Thơm một tình huống nguy hiểm hơn nhiều.

buộc phải tìm cách che mắt chồng, đóng kịch với Ngọc để hắn không nghi ngờ gì chính vợ y đã dám đa hai tên phản loạn nguy hiểm vào trong chính căn buồng ngủ của mình. - Qua cuộc nói chuyện, cô nhận ra thêm điều gì về Ngọc ?

+ Những câu hỏi, câu trả lời của cô với Ngọc thật khôn khéo: một mặt vẫn tự nhiên, gần nh hàng ngày, lời lẽ của một ngời vợ đẹp, đợc chồng yêu chiều (trừ câu nói có vẻ hốt hoảng khi biết bọn lính đang đợi ở sau nhà, sau buồng).

- càng trò chuyện với Ngọc, cô càng nhận rõ bộ mặt phản động của y: ham tiền, ham quyền chức, thù hằn nhỏ nhặt. Cô càng thấy việc làm của mình là đúng.

+ Và đến khi Ngọc lại tất tả ra đi, tiếp tục công việc chó săn của mình, thì qủa thật, Thơm nh đã trút đợc gánh nặng, thở phào. Và đến hồi sau, cô đã quên nguy hiểm cho bản thân, giữa đêm băng rừng đi báo tin cho du kích biết để ngăn chặn hành động phản động và nguy hiểm của Ngọc.

- Tại sao Thơm cha tỏ thái độ dứt khoát với chồng ?

+ Nhng cần phải thấy, cô vẫn cha dứt hẳn đợc thói quen sinh hoạt, nếp nghĩ, nếp sống thờng ngày, cô vẫn núi lấy một chút hi vọng. Thơm cũng không dễ gì từ bỏ cuộc sống nhàn nhã và những đồng tiền Ngọc đa cho để mua sắm tiêu dùng. Với Ngọc, cô vẫn cha hoàn toàn ghét bỏ, căm thù. Tâm trạng này cũng rất phù hợp với tính cách và hoàn cảnh của nhân vật..

- Qua sự chuyển biến của nhân vật Thơm, tác giả muốn khẳng định điều gì ?

=> khi cách mạng gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, cách mạng vẫn không thể bị tiêu diệt. Nó vẫn tiềm tàng khả năng thức tỉnh quần chúng, cả với những ngời ở vị trí trung gian - nh Thơm.

3 Các nhân vật khác + Đó là một ngời chồng luôn yêu chiều vợ nhng lại là một tên nho

lại đầy tham vọng ngoi lên để thoả mãn lòng ham muốn địa vị, quyền lực và tiền tài. Y đã cam tâm tình nguyện làm tay sao cho Pháp, dẫn quân Pháp về trờng Vũ Lăng quê hơng để đánh úp quân khởi nghĩa, gián tiếp gây ra cái chết của bố vợ, em vợ. ở hồi bốn, y càng thể hiện bản chất Việt gian phản động, y ra sức truy lùng những ngời cách mạng, đặc biệt là Thái và Cửu. Nhng Ngọc lại ra sức che giấu bộ mặt thật của mình trớc Thơm, bản chất và tâm địa Ngọc càng hiện rõ đầy đủ: tham lam, hiếu sắc, ghen tức, tiếp tục dấn sâu vào con đờng phản dân hại nớc.

* Ngọc:

- một ngời chồng luôn yêu chiều vợ.

- là một tên nho lại đầy tham vọng

+ Nhng so với Thái - một cán bộ dày dạn kinh nghiệm và tinh tế, Cửu hăng hái, nóng nẩy, thiếu chín chắn hơn.

* Thái- Cửu:

- Hai cán bộ chiến sĩ cách mạng dũng cảm, trung thành. - bị kẻ thù lùng bắt:

+ sáng suốt, bình tĩnh. + tranh thủ sự chuyển biến, thức tỉnh nghiệp vụ và giúp đỡ của quần chúng nhân dân IV. Củng cố

V. HBHB: Xem và soạn bài mới.

Tiết 163-164 Tổng kết phần tập làm văn

A. Mục tiêu:

- Ôn tập và hệt hống những vấn đềvề lí thuyết Tậplàm văn đã học

- Rèn luyện các kĩ năng về văn bản nghị luận nh: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn đạt...

B. Chuẩn bị GV: Soạn + Hệ thống kiến thức. HS: Soạn bài.

C. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

III. Các hoạt động

I. Các kiểu VB đã học trong chơng trình Ngữ Văn THCS.

HS đọc (SGK- 169, 170) * Đọc * NX - sự khác nhau của các kiểu văn

bản trên? 1. Các kiểu văn bản trên khác nhau:- phơng thức biểu đạt. - hình thức thể hiện.

- Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau đợc không ? Tại sao?

2. Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau đợc , vì:

+ Phơng thức biểu đạt khác nhau.

+ Hình thức thể hiện khác nhau.

+ Mục đích khác nhau:

- Để nắm đợc diễn biến các sự việc, sự kiện (tự sự) - Để cảm nhận đợc các sự việc, hiện tợng (miêu tả) - Để hiểu đợc thái độ, tình cảm của ngời viết đối với sự vật, hiện tợng (biểu cảm)

- Để nhận thức đợc đối tợng (thuyết minh)

- Để thuyết phục ngời đọc tin theo một vấn đề nào đó (nghị luận)

- Để tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật (hành chính-công vụ).

+ Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau:

- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc, sự kiện ( tự sự)

- Hình tợng về một sự vật, hiện tợng đợc ngời viết tái hiện, tái tạo (miêu tả).

- Các cảm xúc cụ thể của ngời viết đối với sự vật, hiện tợng (biểu cảm)

- Cung cấp các tri thức khách quan (cấu tạo, hình dáng, kích thớc, khối lợng, màu sắc, thuộc tính, đặc điểm, số liệu...) về đối tợng (thuyết minh).

- Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận (nghị luận) - Trình bày theo mẫu (hành chính)

- Các PTBĐ trên có thể phối hợp với nhau trong 1 VB cụ thể không? Vì sao? VD minh họa.

3. Các phơng thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể, vì:

- Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phơng thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận... và ngợc lại.

năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội. - Kiểu VB và hình thức thể hiện,

thể loại tác phẩm VH có gì giống và khác nhau?

4. So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học:

* Giống nhau: Các kiểu VB và các thể loại VH có thể dùng chung một PTBĐt nào đó. Ví dụ:

- Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự. - Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình * Khác nhau:

- Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học - Thể loại VH là “môi trờng” xuất hiện các kiểu VB Ví dụ:

- Trong các thể loại VH nh tự sự, trữ tình, kịch, kí thì thể loại tự sự có thể sử dụng các kiểu VB TS, MT, BC, TM, NL,...

- Trong thể loại kịch cũng có thể sử dụng các kiểu VB nh trên.

- Kiểu VB TS và thể loại văn học

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 2 (Trang 126 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w