Tiết 140 luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 2 (Trang 87 - 93)

- PTBĐ: TS + MT + BC.

Tiết 140 luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

A. Mục tiêu:

- Ôn lại lí thuyết và kĩ năng của kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tích hợp với các kiến thức về Văn và tiếng Việt đã học

- Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý và nói theo dàn ý. B. Chuẩn bị GV: Soạn

HS: Chuẩn bị bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện nói.

III. Các hoạt động

I. Chuẩn bị ở nhà

Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 1. Tìm hiểu đề:

a) Kiểu bài nghị luận về một bài thơ. b) Vấn đề cần nghị luận: tình cảm bà cháu

c) Cách nghị luận: xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ , khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con ngời.

2. Tìm ý:

a) Tình yêu quê hơng nói chung trong các bài thơ đã học, đã đọc

b) Tình yêu quê hơng với nét riêng trong bài thơ

Bếp lửa của Bằng Việt II. Luyện nói trên lớp

1. Dẫn vào bài:

-Trong bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh (đã học ở lớp 7), chúng ta gặp hình ảnh một ngời lính trẻ trên đờng hành quân, nghe tiếng gà gáy tra chợt nhớ bà với một tình cảm chân thành, cảm động. Một ngời cháu xa nhà bỗng nhớ bà với cuộc sống lam lũ giản dị mà vẫn ngời sáng một vẻ đẹp tinh thần của tình bà cháu.

-Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm sáu mơi. Thơ của Bằng Việt thiên về việc tái hiện những kỉ niệm của tuổi thơ, mà bài thơ Bếp lửa đợc coi là một trong những thành công đáng kể nhất. 2. Nội dung nói:

-Hình ảnh đầu tiên đợc tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu:

Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm Cháu thơng bà biết mấy nắng ma

Chú ý khai thác các từ “chờn vờn”, “ấp iu”.

- Kỉ niệm về thời thơ ấu thờng là rất xa, nhng bao giờ cũng có vẻ đẹp trong sáng nguyên sơ, do đó nó thờng có sức sống ám ảnh trong tâm hồn:

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi

Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khỏi hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !

- Tiếp theo là những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sâu sắc xung quanh cái bếp lửa quê hơng:

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa ...

Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?

- Tiếp theo là hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố lớn của đất nớc và ngọn lửa cụ thể từ cái bếp lửa đã trở thành biểu tợng của ánh sáng và niềm tin:

Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọt lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...

- Hình ảnh cái bếp lửa đã trở thành một biểu tợng của quê hơng đất nớc; trong đó ngời bà vừa là ngời nhen lửa vừa là ngời giữ lửa:

Lận đận đời bà biết mấy nắng ma Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ ...

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng Bếp lửa !

- Cuối cùng, nhà thơ rút ra một bài học đạo lí về mối quan hệ hữu cơ giữa quá khứ với hiện tại:

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở : Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha ?...

IV. Củng cố

V. HBHB: Soạn bài Những ngôi sao xa xôi.

Tiết 141 + 142 Văn bản những ngôi sao xa xôi

(Trích)

Lê Minh Khuê A. Mục tiêu:

- Giúp HS cảm nhận đợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên đờng Trờng Sơn thời kì chống Mĩ; thấy đợc nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngôn ngữ) của tác giả.

- Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện: (cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật kể chuyện...)

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK.

HS: Đọc + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Các hoạt động

* Giới thiệu: Trên những nẻo đờng Trờng Sơn những năm đánh Mĩ, các chàng trai chiến sĩ lái xe không kính Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật, Xe ta đi“ ” – ”

trong đêm Trờng Sơn - Tân Huyền hay Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu,” “ ” –

Chào em Cô gái Lam Hồng -

“ – ” ánh Dơng, đều có những cuộc gặp gỡ chớp nhoáng nhng vô cùng thú vị và cảm động với những cô gái thanh niên xung phong, những cô trinh sát mặt đờng, những cô chuyên phá bom nổ chậm, mở đờng cho xe qua. Những ngôi sao xa xôi kể lại cuộc sống và khắc hoạ chân dung tâm hồn, tính cách của ba cô gái trẻ ba vì sao xa xôi

trên cao điểm Trờng Sơn.

I. Đọc- Tìm hiểu chung

HS đọc 1. Tác giả (SGK- 120)

+ Lê Minh Khuê (1949), quê Thanh Hoá, từng là thanh niên xung phong trên những nẻo đờng Trờng Sơn thời chống Mĩ. Những truyện ngắn đầu tay của chị ra đời vào đầu năm những năm 70 của thế kỉ XX, khi chị đang còn rất trẻ, viết về cuộc sống và chiến đấu của chính bản thân và đồng đội.

2. Tác phẩm + Kể về những kỉ niệm, những hồi ức của Phơng

Định về thời thơ ấu ở Hà Nội và một vài chi tiết khác trong cuộc sống và chiến đấu trên cao điểm Trờng Sơn: lại phá bom, gặp gỡ và trò chuyện với những ngời lính lái xe...

- Sáng tác: 1971

- Truyện ngắn hiện đại - Căn cứ vào dấu hiệu nào để xác định đây là

truyện ngắn hiện đại?

+ Cốt truyện là chuỗi các sự việc; kể về những nữ thanh niên xung phong trong cuộc sống và chiến đấu của DT trong những năm KCCM ác liệt.

+ Ngôn ngữ: trần thuật.

+ Phản ánh hiện thực chiến tranh thời chống Mĩ.

- Truyện đợc kể từ nhân vật nào? - Ngôi kể: thứ nhất: N/vật Phơng Định (xng tôi)- Cô thanh niên xung phong, ngời HN.

- Việc chọn vai kể ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện ND?

tạo thuận lợi cho tác giả MT, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật: đối mặt với sự hiểm nguy mà vẫn lạc quan, hồn nhiên. * Giọng: tâm tình, phân biệt lời kể và lời đối thoại ngắn gọn giữa các nhân vật.

- Xác định bố cục? - Bố cục: 3 phần

+ Từ đầu . … ngôi sao trên mũ: Phơng Định kể vể công việc và cuộc sống của bản thân và tổ ba cô trinh sát mặt đờng.

+ Tiếp . chị Thao bảo… : Một lần phá bom, Nho bị thơng, 2 chị em lo lắng, chăm sóc.

+ Còn lại : Sau phút hiểm nguy, hai chị em nối nhau hát. Niềm vui của ba ngời trớc trận ma đá đột ngột.

II. Đọc- Hiểu VB * Tóm tắt truyện

1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách tổ nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đờng.

- 3 cô gái TNXP có những nét gì chung gắn bó

thành 1 khối thống nhất? a. Nét chung:- Hoàn cảnh sống chiến đấu + Trên 1 cao điểm, trọng điểm trên tuyến đờng TS

những năm KCCM ác liệt.

- Nhiệm vụ của họ làm gì? ở đâu? - Nhiệm vụ: Tổ trinh sát mặt đờng + Chạy trên cao điểm.

+ Phơi mình giữa trọng điểm + Đo, ớc tính, .…

+ Đếm, đánh dấu và phá bom. - NX của em về hoàn cảnh sống và nhiệm vụ của

họ?

+ Nhiệm vụ hằng ngày họ đợc giao càng hết sức nguy hiểm.. Đó là công việc chết ngời, luôn đối mặt với thần chết , công việc làm căng thẳng thần kinh, đòi hỏi sự dũng cảm, bình tĩnh, khôn ngoan, nhạy cảm và khéo léo, đòi hỏi kinh nghiệm... sẵn sàng hi sinh... những vẫn nhiều khi khó tránh khỏi sự cố bất ngờ. Chẳng có ai biết đợc cái quả bom câm lặng, có khi đang ấm nóng dần lên, nằm chềnh ềnh ra đó có thể phát nổ bất cứ lúc nào...Đó là công việc hằng ngày của họ; “ Có ở đâu .chạy về

hang

Họ ở nơi nguy hiểm, ác liệt nhng công việc còn nguy hiểm hơn.

- Qua lời tự kể, tự NX của Phơng Định em hãy tìm

ra những nét tính cách, phẩm chất chung của họ? - Phẩm chất chung:+ Tinh thần trách nhiệm cao; dũng cảm; không sợ hi sinh, tình đồng đội gắn bó.

+ Dễ xúc động, nhiều mơ ớc, thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ngay cả trong hoàn cảnh ác liệt nhất. + Nho thích thêu thùa; chị Thao chăm chép bài hát,

Phơng Định thích ngắm mình trong gơng, ngồi bó gối mơ mộng và hát.

Đó là những phẩm chất vừa cao đẹp vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến

tranh chống Mĩ. + Dù trong 1 tập thể, họ rất gắn bó với nhau nhng

mỗi ngời vẫn có cá tính riêng.

- Hãy tìm những điểm riêng ấy? b. Nét riêng

* N/v Phơng Định: HS thành phố nhạy cảm và lãng mạn, thích mơ mộng, hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vô t giữa gia đình và thành phố mình.

* Chị Thao: Từng trải, có những dự tính tơng lai thiết thực, bình tĩnh, quyết liệt trong công việc; nhiều khao khát và có những rung động của tuổi trẻ.

* Nhân vật Nho: Bớng bỉnh, mạnh mẽ, có lúc lại lầm lì cực đoan, thích thêu hoa lòe loẹt, rực rỡ trên khăn, gối,…

Mỗi ngời đều có nét chung, tính cách riêng làm câu chuyện sinh động, hấp dẫn.

+ Là cô gái Hà Nội , có một thời học sinh hồn nhiên, vô t lự bên mẹ, trong căn buồng nhỏ ở một đờng phố yên tĩnh trong những ngày thanh bình tr- ớc chiến tranh, những kỉ niệm êm đềm ấy thờng sống lại trong trí nhớ của Định giữa chiến trờng dữ dội làm dịu mát tâm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trờng.

+ Vào chiến trờng đã 3 năm , đã quen với đạn bom, nguy hiểm, vợt qua bao thử thách hiểm nghèo, giáp mặt hằng ngày với cái chết, nhng ở cô không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng và những mơ ớc về tơng lai. Phơng Định giàu cảm xúc, nhạy cảm, hay mơ mộng, thích hát và cũng thích làm điệu một chút trớc các chàng trai lính trẻ.

+ Cô yêu mến, gắn bó thân thiết với hai đồng đội trong tổ, yêu mến và cảm phục những chiến sĩ mà cô đã gặp trên đờng ra mặt trận - đó là những chàng trai thông minh, tài hoa, dũng cảm nhất.

+ Nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình: bím tóc dày, mềm, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm nh những vì sao xa. Cô thấy vui, nhng cha dành tình cảm của mình cho ai nhng cũng không bộc lộ tình cảm của mình mà tỏ ra kín đáo.

- Diễn biến tâm lí của PĐ trong lần phá bom nổ chậm đcợ tả ntn?

+ Tâm lí Định khi phá bom đợc tả rất tỉ mỉ, chi tiết đến từng cảm giác, ý nghĩ, dù chỉ thoáng qua trong

2. Nhân vật Phơng Định * Tự nói về mình:

- Là con gái HN vào chiến trờng. Có 1 thời HS hồn nhiên, vô t bên mẹ. Có nhiều kỉ niệm và sống bằng những kỉ niệm.

- Vào chiến trờng 3 năm: quen với những thử thách, nguy hiểm, luôn giáp mặt với cái chết nhng vẫn hồn nhiên, trong sáng.

- Có cá tính: nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, quan tâm đến hình thức của mình.

- Yêu mến những ngời đồng đội của mình.

* Tâm trạng trong lần phá bom nổ chậm:

giây lát, mặc dù đây là công việc đã rất quen thuộc nhng mỗi lần bắt đầu là Định lại có những cảm giác nh thế:

+ Từ khung cảnh và không khí chứa đầy sự căng thẳng đến cảm giác “các anh cao xạ” ở trên kia đang theo dõi từng động tác, từng cử chỉ của mình để rồi lòng dũng cảm ở cô nh đợc kích thích bởi sự tự trọng “Tôi đến gần quả bom .bớc tới” (Tr. 117). Kề bên cái chết im lìm đáng sợ bất ngờ, từng cảm giác của cô gái trở nên sắc nhọn hơn “ Tôi dùng xẻng ..nung nóng… ” (Tr. 117).

- Cảm giác: hồi hộp, lo lắng, căng thẳng, vẫn nghĩ đến cái chết.

Từng cử chỉ nhỏ đợc tả tỉ mỉ, chi tiết từ cảm giác đến ý nghĩ. Đó là diễn biến tâm lí rất chân thực mà phải là ngời trong cuộc mới có thể tả đợc nh vậy

- Cảm xúc của cô trớc trận ma đá? * Cảm xúc khi gặp trận ma đá: Vui thích, nhặt đá với niềm vui con trẻ, say sa tràn đầy.

- Qua việc PT, em có NX gì về nhân vật này?  Thế giới tâm hồn của Phơng Định thật phong phú, trong sáng nh- ng không phức tạp. Không thấy những băn khoăn, day dứt, trăn trở trong ý nghĩ và tình cảm của cô gái khi phải sống và chiến đấu trong thời gian dài trong hoàn cảnh khắc nghiệt, hiểm nguy.

+ Tác giả đã MT sinh đông, chân thực tâm lý của nhân vật này. Cách nhìn và thể hiện con ngời thiên về cái tốt đẹp, trong sáng, cao cả cũng là phơng h- ớng chủ đạo và thống nhất trong văn học hiện tại Việt Nam thời kì kháng chiến.

Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc

Mà lòng phơi phới dậy tơng lai (Tố Hữu) Có những ngày vui sao

Cả nớc lên đờng

Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục

(Chính Hữu) - Nét đặc sắc về NT?

+ Ngôi kể:

+ XD nhân vật chủ yếu là MT tâm lý.

+ Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật phù hợp với lời kể ngắn gọn, nhịp nhanh, tạo không khí khẩn tr- ơng trong hoàn cảnh chiến trờng.

* Ghi nhớ (SGK- 122)

V. HBHB: Học bài và xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 143 chơng trình địa phơng (phần Tập làm văn)

A. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 2 (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w