Củng cố và nâng cao kĩ năng tả chân dung nhân vật trong tác phẩm tự sự B Chuẩn bịGV: Soạn + TLTK.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 2 (Trang 97 - 116)

HS: Đọc + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: 1. Tóm tắt truyện Những ngôi sao xa xôi.

2. Theo em, nhan đề của truyện ngắn ấy gợi cho em những cảm nhận ntn?

III. Các hoạt động

* Giới thiệu: Tiểu thuyết phiêu lu kể những chuyện li kì, lạ lùng, đầy bất ngờ và hấp dẫn mà các nhân vật trải qua trong cuộc sống. Nếu Dế Mèn phiêu lu kí của Tô Hoài là lời Dế Mèn tự kể chuyện phiêu lu của cuộc đời mình thì trong tiểu thuyết Rô-bin-Xơn Cru-xô Đi-phô để nhân vật chính Rô-bin-xơn kể lại đoạn đời gian truân suốt gần 30 năm (28 năm 2 tháng 19 ngày) sống một mình trên đảo hoang mà đoạn trích học là bức chân dung tự hoạ sau hơn mời năm kể từ ngày tàu đắm.

I. Đọc- Tìm hiểu chung

HS đọc (SGK- 128) 1. Tác giả (SGK- 128)

2. Tác phẩm

- Trích tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô. - Tự truyện.

- Đoạn trích: Miêu tả. - Ngôi kể: ngôi thứ nhất

- Xác định bố cục? - Bố cục: 3 phần

+ Từ đầu .d… ới đây: Cảm giác chung khi tự ngắm bản thân và bộ dạng chính mình.

+ Tiếp theo đến bên khẩu súng của tôi: trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn.

+ Còn lại: diện mạo vị chúa đảo.

II. Đọc- Hiểu VB

HS đọc Đ1. 1. Tự cảm nhận về chân dung mình

- Nhân vật tôi (Rô-bin-xơn) đã tự cảm nhận về chân dung bản thân mình nh thế nào ?

+ Nhìn anh, ngời ta phải ngạc nhiên đến mức sợ hãi và sau khi hiểu ra thì thú vị.

- khi anh hình dung mình đang đi dạo trên quê hơng nớc Anh và gặp gỡ đồng bào mình.

+ Thái độ hoảng sợ hình dáng, bộ dạng + cời sằng sặc kì lạ, quái đản. - Cảm nhận ấy chứng tỏ điều gì ?  cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt

nơi đảo hoang mà Rô-bin-xơn đã trải qua hơn 10 năm

+ Cuộc sống ấy đã buộc anh phải ăn vận và trang bị nh vậy để tồn tại, mặt khác ngay ở đoạn văn đầu tiên, đã hé lộ giọng dí dỏm, hài hớc, tự giễu mình của nhân vật và khiến ngời đọc nhất định phải đọc tiếp xem vì sao lại có cảm giác nh vậy ?

2. Trang phục và trang bị của chúa đảo.

HS đọc Đ2 * Trang phục

- NX về trang phục của Rô-bin-xơn ? - Mũ, áo, quần, giày, ủng: đều tự chế tạo bằng da dê.

+ Tác giả tả rất kĩ từ trên xuống dới: Mũ , áo, quần, giày ủng. Từng bộ phận cũng tả rất tỉ mỉ: hình dáng, chất liệu, công dụng... nét đặc sắc là tất cả đều do nhân vật tự chế tạo bằng da dê. - Em thử hình dung 1 dáng vẻ ntn trong trang

phục ấy?  Lôi thôi, cồng kềnh nhng tiện dụng trong hoàn cảnh khí hậu khắc nghiệt ở đảo.

- Vì sao Rô phải tự tạo trang phục cho mình? + Sống sót sau vụ đắm tàu, 1 mình hàng chục năm trên dảo hoang.

- Việc này cho thấy Rô là con ngời ntn?

+ LĐ sáng tạo, không khuất phục trớc hoàn cảnh.

* Trang bị

- Có kì quái không? Tại sao lại nh vậy? - thắt lng rộng bản bằng da dê có dây buộc thay khoá.

- Dụng cụ: rìu con và ca nhỏ giắt hai bên sờn để sẵn sàng ca, chặt cây, củi. - Túi đạn và túi thuốc súng lủng lẳng d- ới cánh tay.

- gùi đeo sau lng, súng khoác vai - dù lớn trên đầu che nắng ma...

 lỉnh kỉnh, cồng kềnh không kém, thật tơng xứng với trang phục

- Em có NX gì về trang phục và trang bị của Rô

không? đặc biệt. Nó là kết quả của lao động Trang phục và trang bị: độc đáo, sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vợt lên hoàn cảnh để sống một cách tơng đối thoảimái trong điều kiện có thể có của mình.

HS đọc Đ3 3. Diện mạo của Rô-bin-xơn

- Rô-bin-xơn tự tả khuôn mặt mình nh thế nào ?

Tại sao anh chỉ nhận xét màu da và tả bộ ria ? - không đen cháy nh da ngời châu Phi xích đạo. - bộ ria mép vừa dài vừa to kiểu ngời theo đạo Hồi.

+ Đó là nét đặc biệt nhất của bức chân dung tự hoạ. Nhng tại sao nhân vật chỉ chú ý 2 nét ấy mà thôi ? Có lẽ bởi vì đây là 2 nét thay đổi nổi bật nhất, dễ nhận ra nhất trong thời gian mời năm sống trên đảo. Vì Rô-bin-xơn không thể

nhìn thấy rõ mặt mình (không có gơng) nên anh chỉ có thể tự hình dungkhuôn mặt mình nh thế. Và nh thế cũng đã là đủ để khắc hoạ bức chân dung chúa đảo rồi.

+ Do phơng thức tự sự ở ngôi kể thứ1, Rô chỉ có thể kể những gì nhìn thấy đợc. Nếu ở ngôi kể thứ 3 số ít thì việc khắc họa chân dung và trật tự MT sẽ khác hẳn.

4. Đằng sau bức chân dung + Cha cần đọc cả tác phẩm, chỉ bằng vào đoạn

văn tả chân dung trên, chúng ta đã phần nào thấy đợc cuộc sống gian nan, vất vả của Rô-bin- xơn một mình trên đảo hoang ròng rã hơn mời năm trời. Chống chọi với đói rét, nắng ma, gió

bão, thú dữ, bệnh tật và cô đơn bằng… - nghị lực, trí thông minh và khéo léo, đầu óc thực tế, quyết tâm sống.

 tồn tại và chiến thắng hoàn cảnh ngặt nghèo.

+ Chúng ta thấy điều kiện sống và tính cách kiên cờng, tinhh thần lạc quan, yêu đời của con ngời trong hoàn cảnh bị tách rời khỏi cộng đồng trong thời gian rất dài.

+ Anh không hề kêu xin, cầu nguyện, mong ớc hão huyền hay bất lực buông xuôi chờ chết. Ng- ợc lại, anh đã suy tính chi li, hành động kiên quyết, kiên trì và khôn khéo, bằng tất cả tài sức của mình, qua trang bị và trang phục lỉnh kỉnh, lôi thôi và kì quặc, vẫn thấy hiện lên và sáng ngời chân dung vị chúa đảo bất đắc dĩ, trên hòn đào của mình. Một con ngời tính a hài hớc, yêu đời, ham sống và mạnh mẽ biết bao !

- Từ đó, em rút ra bài học gì cho bản thân?

- Tại sao tác giả lại tả trang phục, trang bị (kĩ hơn) trớc diện mạo (sơ sài hơn) ?

+ Vì đó là chân dung tự hoạ; mặt khác, tác giả muốn nhấn mạnh hoàn cảnh sống, tinh thần và kết quả sáng tạo của nhân vật trong hoàn cảnh khó khăn và làm nổi bật sự lạ lùng đến kì quái của chân dung tự hoạ

HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 130)

V. HBHB: Học ghi nhớ, Soạn bài và xem bài mới

Ngày tháng năm

Tiết 147 + 148 Tổng kết về ngữ pháp

A. Mục tiêu:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về ngữ pháp đã học.

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài tập làm văn.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + Hệ thống kiến thức. HS: Ôn tập.

C. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

III. Các hoạt động

A. Từ loại

I. Danh từ, động từ, tính từ - Xác định DT, ĐT, TT trong

các câu sau:

1. a) Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống đợc. TT ĐT DT

(Nguyễn Đình Thi) b) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi nh thế một tí nào.

ĐT

(Kim Lân) c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.

DT ĐT DT ĐT

(Kim Lân) d) Đối với cháu, thật là đột ngột (...) (Nguyễn Thành Long)

TT

e) Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sớng.

TT TT

(Nam Cao) - Khả năng kết hợp của DT,

ĐT, TT. 2 + 3a) DT có thể kết hợp với các từ những, các, một những, các, một + lần, làng, cái lăng, ông giáo.

b) Động từ có thể kết hợp với các từ hãy, đã, vừa: hãy, đã, vừa + đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.

c) Tính từ có thể kết hợp với các từ rất, hơi, quá: rất, hơi, quá + hay, đột ngột, phải, sung sớng.

- Sự chuyển loại từ a) Nghe gọi, con gái giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động

(Nguyễn Quang Sáng)

b) Làm khí tợng, ở đợc cao thế mới là lí tởng chứ (Nguyễn Thành Long)

c) Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội hoạ không nhận xét đợc gì ở cô con gái ngồi trớc mặt đằng kia.

 a) Từ tròn là TT, trong câu văn này dùng nh ĐT b) Từ lí tởng là DT, trong câu văn này dùng nh TT c) Từ băn khoăn là TT, trong câu văn này dùng nh DT II. Các từ loại khác

- Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp ở dới.

1.

Số từ Đại từ Lợng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ

ba,

năm Tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ Những ấy, đâu đã.mới. đã đang ở. của. nhng nh chỉ. cả. ngay. chỉ hả trời ơi

2. Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn:

hả, hử, à, ,… Chúng thuộc tình thái từ. B. Cụm từ

- Tìm phần trung tâm của các cụm DT in đậm. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm DT?

1.

a .tất cả những … ảnh h ởng quốc tế đó.

… một nhân cách rất VN, một lối sống rất bình dị, rất VN, rất phơng đông, nhng đồng thời cũng tất mới, rất hiện đại.

Dấu hiệu nhận biết: Lợng từ đứng trớc DT: những, một

b. những … ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng.

Dấu hiệu nhận biết: Lợng từ đứng trớc DT: những.

c. .…Tiếng nói cời xôn xao của đám ngời mới tản c lên ấy .…

Dấu hiệu nhận biết: Có thể thêm vào trớc DT đã gạch chân từ những.

- Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm ĐT?

2.

a. .đã … đến gần anh ..sẽ … chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm

chặt lấy cổ anh.

Dấu hiệu: Phó từ đứng trớc đã, sẽ.

b. .vừa … lên cải chính…

Dấu hiệu: Phó từ đứng trớc: vừa. - Tìm phần trung tâm của cụm

từ in đậm. Chỉ ra những yếu tố phụ đi kèm với nó.

3.

a .VN, bình dị, VN, ph… ơng Đông, mới, hiện đại. * yếu tố phụ đi kèm: rất.

* Các từ VN, phơng Đông là Dt đợc dùng làm TT. b……êm ả. Có thể thêm rất vào phía trớc.

c ..… phức tạp, phong phú, sâu sắc. Có thể thêm rất vào phía trớc.

IV. Củng cố

V. HBHB:

+ Xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 149 Luyện tập viết biên bản

A. Mục tiêu:

- Ôn tập lí thuyết và cách viết biên bản.

- Rèn luyện kĩ năng lập biên bản theo những yêu cầu về hình thức và nội dung nhất định. B. Chuẩn bị

C. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ LT.

III. Các hoạt động

I. Ôn tập lý thuyết - Biên bản là gì?

+ BB là loại VB ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị-xã hội và doanh nghiệp.

+ BB không có hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu đợc dùng làm chứng cứ, làm cơ sở cho các nhận định , KL và các quyết định xử lí.

+ Đặc điểm nổi bật của BB là phải ghi nhận các sự việc, hiện tợng một cách kịp thời, đầy đủ, tỉ mỉ và khách quan trung thực.

- BB có mấy phần? ND của từng phần?

II. Luyện tập - Hớng dẫn HS viết “Biên bản Hội nghị

trao đổi kinh nghiệm học tập môn NV”. - ND ghi chép nh vậy đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để lập một BB cha? Cần thêm bớt những gì ?

- Cách sắp xếp các nội dung đó có phù hợp với một BB không ? Cần sắp xếp lại ntn?

* Cách lập BB nh sau: - Quốc hiệu và tiêu ngữ

- Địa điểm, thời gian tiến hành hội nghị - Tên biên bản

- Thành phần tham dự

- Diễn biến và kết quả hội nghị

- Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận + BB bàn giao nhiệm vụ trực tuần - Thành phần tham dự bàn giao gồm

những ai?

- ND bàn giao ntn? - ND và kết quả công việc đã làm trong tuần, ND công việc cần thực hiện trong tuần tới, các phơng tiện VC, hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao .…

* GV yêu câu HS vận dụng những kết quả vừa kết luận để viết BB vào vở BT.

* GV KT kết quả bài viết của HS.

* Chọn 1- 2 bài đọc trớc lớp HS nghe- NX và rút kinh nghiệm.

V. HBHB: Hoàn thành BT, Xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 150 Hợp đồng

A. Mục tiêu:

- Nắm đợc hình thức và nội dung của văn bản hợp đồng, một loại văn bản hành chính thông dụng trong đời sống.

- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản hành chính

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK

HS: Xem trớc bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT.

III. Các hoạt động

I. Đặc điểm của hợp đồng

HS đọc 1. Đọc VB (SGK- 136, 137)

2.

- Tại sao cần phải có hợp đồng ? a. Cần phải có hợp đồng vì đó là VB có tính pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo quy định của PL.

- Hợp đồng ghi lại những ND gì ? b. Hợp đồng ghi lại những ND cụ thể do hai bên kí đã thoả thuận với nhau.

- Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu

nào ? c. Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và có sự ràng buộc của hai bên kí với nhau trong khuôn khổ của PL. - Hãy kể tên một số hợp đồng mà em biết? d. Các hợp đồng thờng gặp: hợp đồng KT,

hợp đồng LĐ, hợp đồng cung cấp thiết bị, hợp đồng cho thuê nhà, hợp đồng XD, hợp đồng đào tạo, hợp đồng chuyển nhợng... II. Cách làm hợp đồng

- Phần mở đầu của hợp đồng gồm những

mục nào ? 1. Phần mở đầu:- Quốc hiệu, tên hợp đồng

- Cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng - Thời gian, địa điểm kí hợp đồng

- Đơn vị, cá nhân, chức danh, địa chỉ... của hai bên tham gia kí hợp đồng

- Phần ND của hợp đồng gồm những mục

nào ? 2. Phần ND:- Các điều khoản cụ thể

- Cam kết của hai bên kí hợp đồng - Phần kết thúc hợp đồng gồm những mục

nào ? 3. Phần kết thúc:Đại diện của hai bên kí hợp đồng kí và đóng dấu.

- Lời văn trong hợp đồng ra sao ? 4. Lời văn phải chính xác , rõ ràng, chặt chẽ, không chung chung mơ hồ.

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 138) III. Luyện tập BT 1: Những tình huống cần viết hợp đồng là: a, b, e BT 2: HS tự làm. IV. Củng cố

V. HBHB: Học ghi nhớ, làm BT và xem bài mới.

Ngày tháng năm Tiết 151+ 152 Bố của xi-mông

(Trích)

Mô-pa-xăng Lê Hồng sâm dịch

A. Mục tiêu:

- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong đoạn trích truyện, qua đó giáo dục lòng yêu thơng bè bạn và mở rộng ra đó là tình thơng yêu con ngời.

- Kĩ năng: phân tích nhân vật qua diễn biến tâm trạng, theo mạch cốt truyện.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK

HS: Đọc + Soạn bài C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: 1. Nhân vật Rô-bin-xơn trong đoan trích Rô-xin-xơn ngoài đảo hoang đã hiện lên trớc mắt ngời đọc qua nghệ thuật miêu tả của Đi-phô nh thế nào ? Tại sao

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 2 (Trang 97 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w