Tiết 138 + 139 ôn tập tiếng việt

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 2 (Trang 85 - 87)

- PTBĐ: TS + MT + BC.

Tiết 138 + 139 ôn tập tiếng việt

A. Mục tiêu:

+Hệ thống hoá kiến thức vềtiếngViệt. -Khởi ngữ và các thành phần biệt lập -Liên kết câu và liên kết đoạn văn -Nghĩa tờng minh và hàm ý

+Tích hợp với các văn bản Văn và Tập làm văn đã học.

+Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thành phần câu; nghĩa tờng minh và hàm ý. B. Chuẩn bị GV: Soạn + Hệ thống kiến thức.

HS: Ôn lại kiến thức. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Các hoạt động

- Hãy cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì. Ghi kết quả PT vào bảng tổng kết.

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập

Khởi ngữ Thành phần biệt lập

Tình thái Cảm thán Gọi- Đáp Phụ chú

Xây cái lăng ấy Dờng nh Vất vả quá Tha ông

Những ngời con gái sắp xa ta biết không bao giờ gặp ta nữa.

- Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đoạn văn có những câu sử dụng các thành phần biệt lập:

3. (Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta- với những nghịch lí không dễ gì hoá giải.

Hình nh trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống nh hoặc gần giống nh số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Ngời ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con ngời mới chợt nhận ra rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình. Nhĩ đã từng “đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất”, nhng khi chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, liệt toàn thân thì cuộc sống của anh lại hoàn toàn phụ thuộc vào những ngời khác. Nhng chính vào cái khoảnh khắc mà trực giác đã mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trong anh lại bừng lên những khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện. Có thể nói, Bến quê là câu chuyện

bàn về ý nghĩa của cuộc sống, nhân vật Nhĩ là một nhân vật t tởng; nhng là thứ t t- ởng đã đợc hình tợng hoá một cách tài hoa và có khả năng gây xúc động mạnh mẽ cho ngời đọc.) *Các thành phần biệt lập: -Thành phần phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta -Thành phần tình thái: hình nh

-Khởi ngữ: cái chân lí giản dị ấy

-Thành phần cảm thán: tiếc thay. II. Liên kết câu và liên kết ĐV - Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các

đoạn trích dới đây thể hiện phép liên kết nào? Sau đó ghi vào bảng tổng kết .

-Đoạn trích a: sử dụng phép nối (nhng, nh- ng rồi, và).

-Đoạn trích b: sử dụng phép lặp từ vựng (cô bé); phép thế đại từ (cô bé-nó)

-Đoạn trích c: Sử dụng phép thế đại từ (bây giờ cao sáng rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa-thế!)

Phép liên kết

Lặp từ ngữ Đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tởng Thế Nối Từ ngữ tơng

ứng Cô bé Cô bé, nó

Bây giờ cao sáng rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa- thế! Nhng, nhng rồi, và

III. Nghĩa tờng minh và hàm ý

HS đọc 1. Đọc (SGK- 111)

- Ngời ăn mày muốn nói điều gì với ngời nàh

giàu qua câu in đậm ở cuối truyện? - Địa ngục là chỗ của các ông. 2. Hàm ý trong những câu in đậm - Tìm hàm ý trong những câu in đậm trong

mỗi trờng hợp, hàm ý đợc tạo ra bằng cánh cố ý vi phạm phơng châm hội thoại nào?

a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp

 Đội bóng huyện chơi không hay.

Hoặc Tôi không muốn bình luận về việ này.

Nh vậy, ngời nói cố ý vi phạm phơng châm quan hệ

b. Tớ báo cho Chi rồi.

 Tớ cha báo cho Nam và Tuấn

Nh vậy, ngời nói cố ý vi phạm phơng châm về lợng.

IV. Củng cố

V. HBHB: Ôn bài, xem bài mới và chuẩn bị cho bài luyện nói. Nộp bài chuẩn bị cho chơng trình dịa phơng phần TLV.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 Ki 2 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w